« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "Hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam"

Các hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

CÁC HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY. Tóm tắt: Các hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới đã được quan tâm nghiên cứu một cách thường xuyên, liên tục và khá toàn diện bởi nhiều ngành khoa học.. Việt Nam, các hiện tượng tôn giáo mới ít được quan tâm. Bài viết giới thiệu tổng quan một số vấn đề cơ bản về đặc điểm, nguyên nhân và xu hướng phát triển, ảnh hưởng của các hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam và cách ứng xử đối với vấn đề này hiện nay.. Từ khóa: Tôn giáo. tôn giáo mới.

Về hiện tượng tôn giáo mới

tailieu.vn

Về HIệN TƯợNG TÔN GIáO MớI. Xung quanh hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam. tôi nghĩ không nên cho rằng vấn đề phong trào tôn giáo mới là xa lạ với Việt Nam. xuất hiện những hiện tượngtôn giáo mới ” và cũng bắt đầu đặt ra cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lí các vấn đề pháp luật, khoa học về hiện tượng tôn giáo mới đó.. năng các hiện tượng tôn giáo mới tại Việt Nam trỗi dậy.

Đặc điểm của đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Nhận định về xu hướng vận động của các hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam trong thời gian tới, Ngô Hữu Thảo (2018:. tượng tôn giáo mới sẽ đa dạng hơn và số lượng sẽ tăng dần. số lượng các hiện tượng tôn giáo mới có thể bị thu hẹp, tín đồ sẽ chuyển sang các hiện tượng tôn giáo mới khác và xuất hiện những hiện tượng tôn giáo mới có “ưu điểm” hơn. các hiện tượng tôn giáo mới sẽ giảm về tính chất mê tín dị đoan, phản văn hóa, thay vào đó, tính chất và màu sắc chính trị có thể tăng lên..

Nhận diện về hiện tượng tôn giáo mới trong bối cảnh thế giới hiện nay

tailieu.vn

Sự nhận diện khách quan về nội dung, đặc điểm của hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới hy vọng sẽ góp phần giúp cho các. nhà quản lý tôn giáo Việt Nam có cánh nhìn tham chiếu đời sống tôn giáo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay.. Nhóm tôn giáo thiểu số, nhóm tôn giáo bên lề:. Trường hợp của các phong trào tôn giáo mới, in trong Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu tôn giáo Pháp và Việt Nam (7- 8 tháng 7 năm 1999, Nxb.

Các hiện tượng tôn giáo mới ở vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nay

tailieu.vn

Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9.. [4] Nguyễn Văn Minh (2014), “Một số vấn đề về hiện tượng tôn giáo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11.

Các xu hướng biến đổi của tôn giáo hiện nay

tailieu.vn

Đối với sự ra đời và phát triển của các hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam, những thay đổi trong quan điểm của Đảng và Nhà nước về tôn giáo là cách ứng xử kịp thời, đồng thời thể hiện tính nhất quán trong đường lối của Việt Nam về tôn giáo, đó là tôn trọng quyền tự do theo hoặc không theo tôn giáo của công dân. Có rất nhiều xu hướng biến đổi tôn giáo trên thế giới và Việt Nam hiện nay..

Sự biến đổi của tôn giáo ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Quốc tế

tailieu.vn

Trong bối cảnh đó, các tôn giáo, các hệ phái của các tôn giáo, các hiện tượng tôn giáo mới bên ngoài có điều kiện du nhập vào Việt Nam, tạo nên bức tranh đa dạng tôn giáo Việt Nam.. Trong môi trường đa dạng tôn giáo, tất yếu dẫn đến sự cạnh tranh giữa các tôn giáo với nhau. Các tôn giáo một mặt phải cố gắng để củng cố niềm tin tôn giáo đối với các tín đồ của mình, mặt khác cũng tích cực mở rộng niềm tin tôn giáo đối với những người chưa phải tín đồ.

Tiểu luận "Phật giáo một hiện tượng tôn giáo và triết học của dân tộc"

tailieu.vn

PHẬT GIÁO, MỘT HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO VÀ TRIẾT HỌC CỦA DÂN TỘC. Việt Nam cũng trong một quá trình như thế. Theo chân các nhà buôn, nhà truyền giáo Ấn Độ, Phật giáo vào nước ta vào khoảng thế kỷ thứ I và thứ II sau công nguyên. Sau đó, nối gót người Ấ n Độ các nhà Phật giáo Bắc tông vào. Rồi những người tìm đường sang Trung Quốc, Ấn Độ học Phật trở về cũng tiếp tục truyền bá Phật giáo.

Tiểu luận về: 'Phật giáo, một hiện tượng tôn giáo và triết học của dân tộc '

tailieu.vn

PHẬT GIÁO, MỘT HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO VÀ TRIẾT HỌC CỦA DÂN TỘC. Việt Nam cũng trong một quá trình như thế. Theo chân các nhà buôn, nhà truyền giáo Ấn Độ, Phật giáo vào nước ta vào khoảng thế kỷ thứ I và thứ II sau công nguyên. Sau đó, nối gót người Ấ n Độ các nhà Phật giáo Bắc tông vào. Rồi những người tìm đường sang Trung Quốc, Ấn Độ học Phật trở về cũng tiếp tục truyền bá Phật giáo.

Quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam về tôn giáo

tailieu.vn

Năm 2014, Việt Nam đã có 13 tôn giáo và 40 tổ chức tôn giáo được công nhận, tuy nhiên, vẫn còn một số tôn giáo và hàng chục tổ chức tôn giáo chưa được công nhận dẫn đến hiện tượng không gian tôn giáo trở nên đa dạng và phức tạp. Nhiều vùng, miền trước đây, không gian chủ yếu là của một tôn giáo thì nay tiếp tục bị phân tách. Hiện tượng tôn giáo mới không chỉ gia tăng về số lượng mà còn phức tạp về hoạt động..

Chính sách, pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: Chia sẻ kinh nghiệm giữa Châu Âu và Việt Nam

tailieu.vn

Louis Leon Christians, Trường Đại học Công giáo Louvain, Bỉ, trong báo cáo của mình, sau khi trình bày chính sách công, các hiện tượng tôn giáo mới và án lệ về nhân quyền Châu Âu, đã kết luận: hệ thống pháp luật của Tòa án Nhân quyền Châu Âu ngày càng phù hợp với thực tế và có các án lệ cân bằng về các hiện tượng tôn giáo mới (các giáo phái) sau Khuyến nghị 1412 (năm 1999) của Nghị viện Hội đồng Châu Âu.. đã chú trọng thảo luận về quan điểm của các quốc gia Tây Âu trong việc sử dụng tôn giáo dân

Tình hình nghiên cứu tôn giáo mới của các học giả Âu - Mỹ

tailieu.vn

Tuy nhiên, việc nghiên cứu tôn giáo mới Việt Nam còn khiêm tốn, sự nghiên cứu về các giáo phái này chưa nhiều, do vậy chúng tôi muốn điểm lại tình hình nghiên cứu tôn giáo mới của các học giả Âu - Mỹ, hi vọng mang lại những kinh nghiệm, những thông tin hữu ích, góp phần vào việc nghiên cứu “ tôn giáo mới Việt Nam hiện nay..

CÁC TÔN GIÁO BẢN ĐỊA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các tôn giáo mới ra đời trong sự kế thừa và hỗn dung các tôn giáo có trước không đủ mạnh để thiết lập ảnh hưởng một cách tuyệt đối nên không đủ sức phá vỡ nền tảng văn hoá truyền thống bền vững của người Việt, để xác lập vị trí độc tôn của tôn giáo mới như chúng ta đã thấy hiện tượng đó đã xảy ra một số nơi 35 . Do đó, ảnh hưởng của các tôn giáo này đến đời sống tín ngưỡng người Việt cũng có giới hạn.

Những thách thức của đa dạng tôn giáo tại Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

NHỮNG THÁCH THỨC CỦA ĐA DẠNG TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY. Tóm tắt: Đa dạng tôn giáo Việt Nam đem lại cho tôn giáo Việt Nam diện mạo mới, làm phong phú đời sống tâm linh - tôn giáo Việt Nam. Bài viết đi vào hai nội dung chính: (1) Những thách thức của đa dạng tôn giáo;. (2) Những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nước về tôn giáo tại Việt Nam hiện nay.. Những thách thức của đa dạng tôn giáo.

Tôn giáo, tín ngưỡng các dân tộc ở Việt Nam

tailieu.vn

Qua nội dung cuốn sách, người đọc có thể thấy được bức tranh tổng quát về các loại hình tín ngưỡng, các tôn giáo (gồm cả tôn giáo thế giới và tôn giáo nội sinh) Việt Nam.

Tái cấu hình đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay: Những thách thức về mặt pháo lí

tailieu.vn

Trong nghiên cứu của Phillip Taylor về sự biến đổi đời sống tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam thời đổi mới, mà. đời sống tôn giáo Việt Nam hôm nay là. Tôn giáo - vấn đề lí luận và thực tiễn. cho rằng, khi xã hội phát triển, tôn giáo sẽ mất đi tính sống còn của nó. Taylor phân tích: thực chất tôn giáo Việt Nam. Thứ ba , chủ đề nghiên cứu nổi bật về tôn giáo Việt Nam là mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị mà công cuộc “ Đổi Mới ” chắc chắn đem lại nhiều thay đổi..

Về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam

www.scribd.com

Một bộ phận tín đồ của một số tôn giáo vẫncòn mê tín dị đoan, thậm chí cuồng tín dễ bị các phần tử thù địch lôi kéo, lợi dụng.Thông qua việc trình bày một số đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam có thể thấy phần nàobức tranh toàn cảnh về tôn giáo Việt Nam.

Tái cấu hình đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay: Những thách thức về mặt pháp lí

tailieu.vn

Giải quyết mối quan hệ giữa thể nhân và pháp nhân trong luật pháp tôn giáo Việt Nam, theo chúng tôi hiện nay là một trong những vấn đề pháp lí quan trọng nhất.. Trên đây là một số vấn đề đặt ra về phương diện pháp lí đối với đời sống tôn giáo Việt Nam khi nó được “ tái cấu hình. Đời sống tôn giáo Việt Nam những năm gần đây đã hội đủ những. điều kiện để xuất hiện một “ thị trường tôn giáo. tương đồng với nhiều nước trong khu vực mà sự đa dạng về tôn giáo.

Mối quan hệ giữa tôn giáo với đạo đức ở Việt Nam trong thời kì đổi mới

tailieu.vn

Tuy nhiên, thực tế lịch sử cho thấy, Việt Nam, không có tôn giáo nào giữ vị trí thống trị độc tôn trong đời sống tinh thần xã hội.

"TÂM LINH" VÀ "DU LỊCH TÂM LINH" Ở VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TÔN GIÁO

www.academia.edu

Tại thời điểm hiện tại, góc nhìn lý thuyết về thị trường tôn giáo Việt Nam với quan điểm kinh tế học của Marx và hành vi học của Mises có thể là chìa khóa để các nhà khoa học giải quyết các vấn đề nói trên trong dài hạn. Thay lời kết Thị trường tôn giáo cùng với TL và DLTL là những vấn đề hết sức mới mẻ đối với nghiên cứu tôn giáo Việt Nam hiện nay.