« Home « Kết quả tìm kiếm

hoàng kỳ


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "hoàng kỳ"

DƯỢC HỌC - HOÀNG KỲ

tailieu.vn

Còn Hoàng kỳ bổ khí lại kiêm phù dương, đi mà không giữ lại, chân khí hư sắp thoát ra ngoài thì có thể dùng được. Hoàng kỳ là thánh. Ngoài cây trên ra, ở Thiểm Tây còn dùng một loại Hoàng kỳ khác có tên khoa học là Astragalus hoantchy Franch, có tác dụng như Hoàng kỳ.. Hay mọc ở những nơi có Hoàng kỳ.. Ở Nhật Bản, còn dùng Hoàng kỳ với tên khoa học là Astralus hoantchy Franch.

Cây thuốc vị thuốc Đông y - HOÀNG KỲ

tailieu.vn

Thành phần hoá học: Rễ Hoàng kỳ chứa saccharose, glucose, tinh bột, chất nhầy, gôm. Hoàng kỳ chích mật: Kiện tỳ ích khí.. Sinh Hoàng kỳ: Cố biểu, lợi tiểu, trừ mủ sinh cơ.. Hoàng kỳ: Loại bỏ tạp chất, phân loại to, nhỏ, rửa sạch, ủ mềm, thái phiến dày, phơi khô. Mật chích Hoàng kỳ (chế mật): Hoàng kỳ đã thái phiến, lấy mật ong, hoà với ít nước sôi, trộn đều, ủ cho ngấm, sao nhỏ lửa cho vàng, khi sờ không dính tay thì lấy ra để nguội. Cứ 10 kg Hoàng kỳ dùng 2,5 - 3,0 kg mật ong..

MA HOÀNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

Trị trúng phong tay chân co rút, các khớp đau nhức, phiền nhiệt, tâm loạn, sợ lạnh, không muốn ăn uống: Ma hoàng 30 thù, Hoàng kỳ 12 thù, Hoàng cầm 18 thù, Độc hoạt 30g, Tế tân 12 thù. Sắc uống (Tam Hoàng Thang – Thiên Kim Yếu Phương).. Trị biểu hàn, ho, suyễn mà sợ lạnh, không mồ hôi: Ma hoàng 8g, Hạnh nhân 12g, Cam thảo 4g. Sắc uống nóng (Tam Ảo Thang – Cục Phương).. Trị thiên hành nhiệt bệnh mới phát 1 – 2 ngày: Ma hoàng 40g, bỏ đốt.. Ra mồ hôi thì khỏi (Tất Hiệu phương)..

HOÀNG TINH

tailieu.vn

Ðái đường: Hoàng kinh phối hợp với Hoàng kỳ, Thiên hoa phấn, Mạch đông và Sinh địa hoàng.

PHƯƠNG TỄ . ThS.BS.Trần Hoàng end.doc

www.scribd.com

Viễn chíPhục linh Bạch thược Trần bìBạch truật Hoàng kỳ Ngũ vị tửCam thảo Nhục quếĐương quy Đại táoTrong SGK thì không có Hoàng kỳ - Nhục quế và thay Sinh khương bằngCan khương. Tâm Tỳ Phế Khí hư  Dinh huyết giảm.

Nhà thơ Hoàng Cầm

tailieu.vn

Đông con, nhưng Hoàng Cầm cũng đã hơn một lần phải chịu đựng nỗi đau khôn cùng của một người cha khi dứt ruột tiễn biệt những đứa con mệnh bạc của mình, nữ nghệ sỹ Hoàng Yến qua đời đã lâu và nhà báo Hoàng Kỳ mới lìa thế cách nay ít năm. Mỹ, và thi nhân cũng đã thành người của cõi xưa vô định từ hơn một năm nay rồi, ánh mắt Hoàng Cầm vẫn thế, khuôn mặt ông vẫn thế, không biểu lộ gì. Đến thăm Hoàng Cầm là một nhẫn nại mà chả phải ai cũng tỉ mẩn theo được.

DƯỢC HỌC - HOÀNG TINH

tailieu.vn

Chỉ dùng Hoàng tinh uống lâu ngày hoặc cùng dùng với Hoàng kỳ, Đảng sâm, Sơn dược, trị các loại ăn ít, đoản khí, suy nhược sau khi bị bệnh.. Tham khảo: Hoàng tinh vị ngọt tính bình, có tác dụng bổ trung ích khí, nhuận tâm phế, trấn thận tinh, trợ gân cốt, nhưng phẩm chất béo bổ,

Nam hoàng bá chống viêm, tiêu độc

tailieu.vn

Thuốc uống: nam hoàng bá 16g, hương nhu trắng 16g, cát căn 16g, hoàng cung trinh nữ 6g, uất kim 10g, đinh lăng 16g, táo nhân (sao đen) 16g, hoa hòe (sao vàng) 20g, hoàng kỳ 12g, đương quy 12g, xuyên khung 12g, tam thất 12g, xương bồ 16g, huyền sâm 12g, chích thảo 12g. Đồng thời dùng bài thuốc chườm: lá nam hoàng bá, lá đinh lăng mỗi thứ 50g, sao rượu

DƯỢC HỌC - MA HOÀNG

tailieu.vn

Sắc uống (Ma Hoàng Phụ Tử Thang – Kim Quỹ Yếu Lược).. Trị thương hàn hoàng đản biểu nhiệt: Ma hoàng 1 nắm, bỏ đốt, cho vào bọc vải, ngâm với 5 thăng rượu, chưng còn ½ thăng, uống cho ra mồ hôi (Ma Hoàng Thuần Tửu Thang - Thiên Kim Phương).. Trị trúng phong tay chân co rút, các khớp đau nhức, phiền nhiệt, tâm loạn, sợ lạnh, không muốn ăn uống: Ma hoàng 30 thù, Hoàng kỳ 12 thù, Hoàng cầm 18 thù, Độc hoạt 30g, Tế tân 12 thù.

Đại hoàng - Vị thuốc “lão tướng quân”

tailieu.vn

Khí suy đại tiện táo: nhân sâm (đảng sâm 15g), hoàng kỳ 15g, đại hoàng 10g sắc uống.. Huyết hư đại tiện táo: đương quy, bạch thược, đại hoàng mỗi vị 10g sắc uống.. Âm hư đại tiện táo: mạch đông, thiên đông mỗi vị 12g. đại hoàng 10g sắc uống.. Dương hư đại tiện táo: chế phụ tử 10g sắc kỹ trước, can khương 6g, đại hoàng 10g sắc uống.. Đại tiện táo do thực tích khí trệ: binh lang 6g, mộc hương, đại hoàng mỗi vị 10g sắc uống..

Cây thuốc vị thuốc Đông y - MA HOÀNG

tailieu.vn

Việt tỳ thang (Kim quỹ yếu lược) Ma hoàng 12g, Thạch cao sống 24g, Sinh khương 12g, Chích thảo 6g, Đại táo 4 quả.. Ma hoàng Liên kiều Xích tiểu đậu thang: Ma hoàng 8g, Liên kiều 12g, Xích tiểu đậu 20g, Tang bì 12g, Hạnh nhân 12g, Cam thảo 4g, Sinh khương 8g, Đại táo 1 quả. Chữa chứng ra mồ hôi nhiều: Dùng bài Mẫu lệ tán: Rễ Ma hoàng 8g, Mẫu lệ 16g, Hoàng kỳ 12g, Phù tiểu mạch 8g.

Phương trị liệu từ Trinh nữ hoàng cung

tailieu.vn

Trinh nữ hoàng cung 6g, Huyền sâm 10g, Sài hồ 12g, Đương quy 12g, Kim ngân hoa 12g, Bồ công anh 16g, Cam thảo 10g, sắc uống nóng, ngày 1 thang, chia 3 lần.. Trinh nữ hoàng cung tươi 6g, Dừa cạn tươi 20g, giã nhỏ them nước lọc lấy nước uống 1 lần/ngày. Trinh nữ hoàng cung 6g, Thượng nhĩ sao 12g, Bối mẫu 10g, Mẫu lệ chế 12g, Xuyên khung 10g, Xạ can 10g, Hoàng kỳ 10g, Trần bì 10g, sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần..

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (Kỳ 10)

tailieu.vn

Có bài không dùng Khương hoạt mà lại dùng Độc hoạt và Ma hoàng.. Bài Quyên tý thang gồm Khương hoạt 20g, Phòng phong 16g, Khương hoàng 12g, Chích thảo 10g, Đương quy 16g, Xích thược 16g, Hoàng kỳ 16g.. Hoàng kỳ Bổ khí cố biểu Tá. Hoạt huyết, hòa doanh Thần. Khương hoàng. Ôn trung, tán hàn Sứ. Chích thảo. Ôn trung, hòa vị Sứ. Xích thược. Liễm âm, dưỡng huyết, hoạt huyết Tá. Khương hoạt để khu phong thấp ở trên, Phòng phong để khu phong, Khương hoàng để phá ứ thông kinh lạc phong tý, đau vai tay.

BỒ HOÀNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỒ HOÀNG (Kỳ 1). Tên Việt Nam:. Vị thuốc Bồ hoàng còn gọi Cây cỏ nến, Bồ đào, Hương bồ, Bông nên, Bông liễng.Hương bồ, Cam bố, Tiếu thạch Sanh bồ hoàng, Sao bồ hoàng, Bồ hoàng thái (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Tác dụng:. Hoạt huyết, khử ứ, lương huyết, chỉ huyết, đồng thời có tác dụng tiêu sưng ra mủ.. Âm hư, không bị ứ huyết không được dùng.. Dùng sống có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, tiêu ứ huyết, hành huyết. Sao đen có tác dụng cầm máu, bổ huyết (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Luận)..

Hoàng cầm (Kỳ 1)

tailieu.vn

Hoàng cầm (Kỳ 1). Tên gọi: Hoàng cầm. Vị thuốc có màu vàng sẫm nên gọi là Hoàng cầm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Trị mình nóng, miệng đắng, kiết lỵ, bụng đau, chất lưỡi hồng, mạch Huyền Sác: Hoàng cầm 12g, Cam thảo, Thược dược, mỗi thứ 8g, Đại táo 3 trái.. Sắc uống (Hoàng Cầm Thang – Thương Hàn Luận).. Trị huyết ra lai rai do nhiệt: Hoàng cầm 40g sắc uống nóng (Thiên Kim Dực phương).. Hoàng cầm 40g, bỏ ruột đen, tán bột.

Hoàng cầm (Kỳ 3)

tailieu.vn

Hoàng cầm (Kỳ 3). Hoàng cầm là thuốc của Phế kinh nó còn nhập vào kinh Túc thiếu dương.. Hoàng cầm được rượu thì khí chạy lên có khả năng thanh thấp nhiệt ở thượng tiêu, được Sài hồ thì lui được khi nóng khi lạnh, trừ phong nhiệt, thanh giải được cơ biểu, được Thược dược thì trị kiết lỵ, được Tang bạch bì thì tả phế hỏa, được Bạch truật thì an thai.

ĐẠI HOÀNG (Kỳ 5)

tailieu.vn

Kết quả: Trong 20 ca, tổ A 10 ca ( Creatin in 10mg. triệu chứng cải thiện, urê giảm, kết quả rõ. kết quả kém. kết quả kém hơn (Tất Tăng Kỳ, Trung Y Tạp Chí . Trị xuất huyết tiêu hóa trên: Dùng bột (viên hoặc xi rô ) Đại hoàng trị 890 ca xuất huyết tiêu hóa trên ( không bao gồm xuất huyết do xơ gan. Kết quả trong 890 ca có 868 ca máu cầm, tỉ lệ 97%. lượng Đại hoàng dùng cho mỗi bệnh nhân là 18g ( Tiêu Hồng Hải, Trung Tây Y Kết Hợp Tạp Chí .

Đại cương Hoàng cầm (Kỳ 3)

tailieu.vn

Hoàng cầm (Kỳ 3). 1- Hoàng cầm dùng rượu sao thì khí nó đi lên, sao với nước tiểu thì khí nó đi xuống, sao với nước mật Lợn thì tả hỏa ở can đởm. 4- Trị bệnh ở phần trên thì sao với rượu. Tả hỏa ở Can, Đởm thì sao với nước mật heo (Đông Dược Học Thiết Yếu).. Tác dụng dược lý:. Tác dụng miễn dịch: Tác dụng chống dị ứng của Baicalein liên hệ đến sự ức chế khả năng giải phóng enzym ra khỏi các tế bào, có lẽ do thủ thể ức chế.

HOÀNG LIÊN (Kỳ 1)

tailieu.vn

Hoàng liên 8g, Hoàng cầm12g, Đại hoàng 16g. Trị lở loét do nhiệt độc: Hoàng liên, Hoàng cầm, Hoàng bá mỗi thứ 8g, Chi tử 12g. Sắc uống (Hoàng liên Giải Độc Thang – Ngoại Đài Bí Yếu).. Trị kinh Tâm có thực nhiệt: Hoàng liên 28g, sắc với 1,5 chén nước, còn 1 chén, uống ấm (Tả Tâm Thang – Hòa Tễ Cục phương).. Trị nôn mửa ra nước chua, đau sườn trái: gồm: Hoàng liên 6 phần, Ngô thù du 1 phần.

HOÀNG BÁ (Kỳ 3)

tailieu.vn

Phân biệt: Hoàng bá dùng làm thuốc ở Trung Quốc có hai loài chính là Xuyên hoàng bá và Quan hoàng bá.