« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạt tính sinh học loài san hô


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hoạt tính sinh học loài san hô"

Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học loài san hô mềm Sinularia Brassica

311019-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học loài san mềm Sinularia brassica. Mặc dù trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về san mềm và đạt được những thành tựu có ý nghĩa phục vụ cho công tác nghiên cứu. Tuy nhiên, ở Việt Nam mới chỉ có rất ít các công trình nghiên cứu về đối tượng này. Chính vì vậy, việc nghiên về các chất hóa học từ san mềm là một hướng nghiên cứu mới, có nhiều triển vọng ở nước ta.

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài san hô mềm Sarcophyton pauciplicatum và sinularia crucia ở Việt Nam

277229.pdf

dlib.hust.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NI PHẠM THẾ TÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCHOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI SAN MỀM SARCOPHYTON PAUCIPLICATUM VÀ SINULARIA CRUCIATA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Ni - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NI PHẠM THẾ TÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCHOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI SAN MỀM SARCOPHYTON PAUCIPLICATUM VÀ SINULARIA CRUCIATA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 62440114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài san hô mềm Sarcophyton pauciplicatum và sinularia crucia ở Việt Nam

277229-TT.PDF

dlib.hust.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THẾ TÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCHOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI SAN MỀM SARCOPHYTON PAUCIPLICATUM VÀ SINULARIA CRUCIATA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 62440114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2016 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. Mục tiêu nghiên cứu. Sinularia cruciata và Sarcophyton pauciplicatum.

Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học loài san hô mềm Sinularia Brassica

311019.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân lập các hợp chất từ san mềm Sinularia brassica. Phân lập các hợp chất. Hợp chất 1: Sinubrassione (chất mới. Hợp chất 3: Sarcoaldesterol B. Hợp chất 4: Ergostan-1β,3β,5α,6β-tetraol. Hợp chất 5: Ergostan-3β,5α,6β-triol. Hợp chất 6: Pregnedioside A. Hợp chất 7: Sinubrassioside (chất mới. Số liệu phổ của hợp chất 1, tương tác chính trên HMBC. Số liệu phổ của hợp chất 2, tương tác chính trên HMBC. Số liệu phổ của hợp chất 3, tương tác chính trên HMBC.

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài hải miên Haliclona subarmigera

000000273892-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các nghiên cứu về thành phần hóa họchoạt tính sinh học trên thế giới đã chỉ ra các loài hải miên có chứa cấu trúc đa dạng và phong phú, nhiều hợp chất đã được phát hiện có hoạt tính sinh học lí thú. Xuất phát từ điểm đó, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa họchoạt tính sinh học từ loài hải miên Haliclona subarmigera” 2. .Mục đích nghiên cứu của luận văn - Phân lập các hợp chất từ loài hải miên Haliclona subarmigera.

Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học loài cầu gai Diadema savignyi

01050001885.pdf

repository.vnu.edu.vn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---o0o---. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC. LOÀI CẦU GAI DIADEMA SAVIGNYI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC. HÀ NỘI – 2014 ĐẶNG NGỌC BÁCH. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN. ĐẶNG NGỌC BÁCH. Người hướng dẫn khoa học: TS. LỜI CẢM ƠN.

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài hải miên Haliclona subarmigera

000000273892.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chi Haliclona bao gm khong 500 loài. viridis i các vùng bin trên th gi hi miên khác, chi Haliclona chng cao các hp cht steroid, và các hp cht i th cp này gi vai trò quan trng cho s sng sót ca hi miên vi các cho v, cnh tranh, sinh sn và nhiu ch e. hình nh mt s loài hi miên thuc chi Haliclona: Hình 1. miên Haliclona 5 1.1.3. Nghiên cứu hóa họchoạt tính sinh học của chi Haliclona T c Haliclona trên Haliclona chi này là các

Nghiên cứu cấu trúc và khảo sát hoạt tính sinh học của Fucoidan và alginate từ hai loài rong nâu Sargassum henslowianum và sargassum swartzii của Việt Nam

277103-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

HỒ ĐỨC CƯỜNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA FUCOIDAN VÀ ALGINATE TỪ HAI LOÀI RONG NÂU SARGASSUM HENSLOWIANUM VÀ SARGASSUM SWARTZII CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: HÓA HỮU CƠ Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.

Nghiên cứu chiết, tinh sạch thu chế phẩm saponin triterpen từ rau má và khảo sát một số hoạt tính sinh học

000000255018.pdf

dlib.hust.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU CHIẾT, TINH SẠCH THU CHẾ PHẨM SAPONIN TRITERPEN TỪ RAU MÁ VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU CHIẾT, TINH SẠCH THU CHẾ PHẨM SAPONIN TRITERPEN TỪ RAU MÁ VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC Chuyên ngành : Công nghệ sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC GIÁO

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum)

LUẬN VĂN THẠC SĨ. ĐOÀN THỊ HƯƠNG.pdf

repository.vnu.edu.vn

Với mục tiêu tìm kiếm các chất có hoạt tính sinh học từ các loài thực vật họ Na, chúng tôi lựa chọn loài Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum) làm đối tượng nghiên cứu của luận văn với mục tiêu:. (1) Nghiên cứu thành phần hóa học cây Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum) nhằm phát hiện các hợp chất có hoạt tính sinh học.. (2) Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của một số chất đã phân lập được tạo cơ sở khoa học định hướng cho nghiên cứu tiếp theo về loài cây và các

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum)

01050002110.pdf

repository.vnu.edu.vn

Với mục tiêu tìm kiếm các chất có hoạt tính sinh học từ các loài thực vật họ Na, chúng tôi lựa chọn loài Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum) làm đối tượng nghiên cứu của luận văn với mục tiêu:. (1) Nghiên cứu thành phần hóa học cây Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum) nhằm phát hiện các hợp chất có hoạt tính sinh học.. (2) Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của một số chất đã phân lập được tạo cơ sở khoa học định hướng cho nghiên cứu tiếp theo về loài cây và các

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của vỏ quả chôm chôm(Nephelium Lapaceum L.)

311031-ND.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu gần đây cho thấy đây là nguồn chứa nhiều hoạt chất sinh học quý giá . Nghiên cứu thành phần hóa họchoạt tính sinh học của các loài thực vật giúp các nhà khoa học tìm hiểu sâu hơn và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn dƣợc liệu sẵn có trong tự nhiên, góp phần khoa học hóa nền y học cổ truyền của dân tộc.

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của rễ cây chóc máu (Salacia Chinensis L.) ở Việt Nam

000000253963.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để góp phần nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ về thành phần hóa họchoạt tính sinh học của cây Chóc máu Việt Nam, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa họchoạt tính sinh học của rễ cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) ở Việt Nam” đã được chúng tôi chọn nghiên cứu nhằm đóng góp một phần nhỏ vào các nghiên cứu về các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, góp phần làm sáng tỏ công dụng của cây Chóc máu và định hướng khai thác, sử dụng loài cây hữu ích này.

Nghiên cứu một số thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây dung lụa- Symplocos sumuntia Buch.-Ham.Don( Symplocaceae)

311025.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cây Dung lụa (hay Dung dẻo) tên khoa học là Symplocos sumuntia Buch.-Ham. Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam có rất ít công trình khoa học nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của cây này. Do vậy, việc thực hiện đề tài là cơ hội để có thể phân lập được các hoạt chất mới và (hoặc) có hoạt tính sinh học lý thú. Đề tài sẽ góp phần nghiên cứu thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của cây Dung lụa. Theo hướng nghiên cứu trên, luận văn này có nhiệm vụ: 1.

Chuyển hóa artemisinin từ thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L) bằng phương pháp sinh học để tạo thành các dẫn xuất có hoạt tính sinh học

000000273738.pdf

dlib.hust.edu.vn

Artemisinin là một chất có phổ hoạt tính sinh học rộng, nhƣ hoạt tính: chống ung thƣ, hoạt tính chống khuẩn, hoạt tính chống sốt rét. Trong đó, artemisinin đƣợc sử dụng phổ biến điều trị bệnh sốt rét gây ra bởi loài Plasmodium falciparum kháng cloroquine, ở dạng kết hợp (ACT) với một số loại thuốc chống sốt rét khác.

Nghiên cứu một số thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Lược vàng (Callisia fragrans Woods, Commelinaceae)

000000273707-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các kết quả thử hoạt tính đã làm sáng tỏ được một số tác dụng chữa bệnh viêm, ung thư của cây Lược vàng. Những kết quả nghiên cứu về hoạt tính sinh học in vivo ban đầu này có thể góp phần tạo cơ sở cho việc ứng dụng thực tiễn, nâng cao giá trị của loài cây Lược vàng.

Nghiên cứu một số thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây dung lụa- Symplocos sumuntia Buch.-Ham.Don( Symplocaceae)

311025-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu một số thành phần hóa họchoạt tính sinh học của cây Dung lụa – Symplocos sumuntia Buch.-Ham. Nội dung tóm tắt: Lý do chọn đề tài: Ở Việt Nam, cây Dung lụa phân bố ở nhiều địa phương từ Bắc vào Nam, rễ và hoa được sử dụng để chữa một số bệnh như ho, tê đau phong thấp. Tuy nhiên, còn rất ít nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của loài cây này được công bố ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của rễ cây chóc máu (Salacia Chinensis L.) ở Việt Nam

000000253963-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để góp phần nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ về thành phần hóa họchoạt tính sinh học của cây Chóc máu Việt Nam, chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa họchoạt tính sinh học của rễ cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) ở Việt Nam” nhằm đóng góp một phần nhỏ vào các nghiên cứu về các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, góp phần làm sáng tỏ công dụng của cây Chóc máu và định hướng khai thác, sử dụng loài cây hữu ích này. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng

Nghiên cứu sàng lọc các chủng xạ khuẩn phân lập ở Việt Nam có tiềm năng sinh chất có hoạt tính sinh học mới.

000000296923.pdf

dlib.hust.edu.vn

PHẠM THỊ THU HƢỚNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM CÓ TIỀM NĂNG SINH CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC MỚI CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các chất phân lập được từ cây đại hoàng (Rheum tanguticum maxim. Ex balf)

310066.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuy nhiên, ở Việt Nam việc nghiên cứu thành phần hóa học cũng nhƣ hoạt tính sinh học của chi Đại hoàng (Rheum sp.) đặc biệt là loài Đại hoàng (Rheum tanguticum Maxim. Chính vì vậy, cần có các nghiên cứu hệ thống lại về các thành phần hóa học đã phân lập đƣợc cũng nhƣ hoạt tính sinh học của cây Đại hoàng (Rheum tanguticum Maxim.