« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng hấp thụ carbon


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Khả năng hấp thụ carbon"

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng sa mộc (Cunnighamia lanceolata Hook) ở các tuổi 9, 11 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ Carbon của rừng Mỡ tại tuyên Quang và Phú Thọ, Luận án thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.. Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã đước đôi (Rhizophora apliculata BL.) ở Cà Mau, tỉnh Minh Hải. Nghiên cứu sinh khối làm cơ sở xác định khả năng hấp thụ CO 2 của rừng Keo lai trồng tại Quận 9 – TP Hồ Chí Minh.

ƯỚC LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÂY DỪA QUA SINH KHỐI TẠI HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Carbon trong sinh khối cây đều bắt nguồn từ khí CO 2 trong không khí thông qua quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Khi đó, khả năng hấp thụ carbon được hiểu là. Vì vậy, lượng carbon tích lũy được trong cây càng nhiều cũng có nghĩa khả năng hấp thụ CO 2 của cây càng tốt.

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng sa mộc (Cunnighamia lanceolata Hook ) ở các tuổi 5,7 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Lý Như Quỳnh (2007) với công trình “Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ các bon của rừng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) trồng tại Tuyên Quang và Phú Thọ”[12]..

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng Sa mộc (cunninghamia lanceolata Hook) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Lý Thu Quỳnh (2007), với công trình "Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ Carbon của rừng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) trồng tại Tuyên Quang và Phú Thọ”. Võ Đại Hải và cs. (2009), trong đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu khả năng hấp thụ và giá trị thương mại các bon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam” đã tiến hành nghiên cứu năng suất sinh khối của một số. Nghiên cứu của Vũ Tuấn Phương và cs.

Đề cương khả năng hấp thụ CO2

www.academia.edu

Xác định lượng CO2 hấp thụ dưới mặt đất dựa vào lượng CO2 hấp thụ trên mặt đất. 2 - Lượng giá khả năng hấp thụ CO2 của thực vật thân gỗ tại công viên Tao Đàn.

Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Khả năng hấp thụ CO 2 của rừng chưa có trữ lượng rất thấp, chỉ có 1,10 tấn/ha mỗi năm, nhưng đây là loại rừng có tiềm năng cho việc tăng khả năng hấp thụ CO 2 nếu được áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý làm tăng khả năng hồi phục và sinh trưởng, phát triển của rừng.. Tín chỉ carbon của các trạng thái rừng huyện A Lưới.

Kết quả đánh giá khả năng hấp thụ CO2 của một số trạng thái rừng ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Trong đó, rừng giàu thể hiện khả năng hấp thụ CO 2 lớn nhất với tổng C t hấp thụ là 106,581 tấn/ha, gần gấp đôi rừng nghèo và xấp xỉ gấp 100 lần so với rừng chưa có trữ lượng. Rừng trung bình hằng năm có khả năng hấp thụ 65,294 tấn/ha lượng CO 2 , cao hơn rừng nghèo 24,733 tấn/ha. Khả năng hấp thụ CO 2 của rừng chưa có trữ lượng rất thấp, chỉ có 0,842 tấn/ha mỗi năm, nhưng đây là loại rừng có tiềm năng cho việc gia tăng khả năng hấp thụ CO 2 trong tương lai.

Khả năng hấp thụ CO2 của hệ thực vật ngày càng giảm

tailieu.vn

Các đợt nắng nóng, hạn hán đã làm giảm khả năng hấp thụ của hệ thực vật. phủ khoảng 70% diện tích, như ở Úc, Nam Mỹ và châu Phi, khả năng hấp thụ CO2 đã giảm do phải hứng chịu những đợt hạn hán nghiêm. Quốc, tại đây, cây cối mỗi năm vẫn tiếp tục hấp thụ ngày càng nhiều. Trong vòng 10 năm qua, có khoảng 550 triệu tấn khí CO2 không được hấp thụ một cách tự nhiên, so với mức dự tính trong các điều kiện khí hậu và phát triển thực vật bình.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) thuần loài tại Tuyên Quang

tailieu.vn

4.2 Nghiên cứu lượng carbon hấp thụ trong cây cá lẻ. 4.2.1 Cấu trúc lượng carbon hấp thụ trong cây cá lẻ. 4.2.1.1 Lượng carbon hấp thụ trong thân cây. 4.2.1.2 Lượng carbon hấp thụ trong cành cây. 4.2.1.3 Lượng carbon hấp thụ trong lá cây. 4.2.1.4 Lượng carbon hấp thụ trong rễ cây. 4.2.1.5 Lượng carbon hấp thụ trong vỏ cây. 4.2.2 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu điều tra với lượng carbon hấp thụ trong cây cá lẻ. 4.3 Nghiên cứu lượng carbon hấp thụ trong cây bụi thảm tươi.

Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

ctujsvn.ctu.edu.vn

SINH KHỐI VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA RỪNG TRÀM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG. Carbon tích lũy, cây tràm, CO 2 hấp thụ, sinh khối Keywords:. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định sinh khối và lượng CO 2 hấp thụ của hai cấp tuổi rừng tràm (nhỏ hơn 10 và lớn hơn 10 năm tuổi) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, từ đó thiết lập cơ sở ban đầu cho các nhà quản lý rừng thực hiện công tác chi trả dịch vụ môi trường và đề xuất các giải pháp phát triển ổn định rừng tràm.

Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

tailieu.vn

SINH KHỐI VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA RỪNG TRÀM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG. Carbon tích lũy, cây tràm, CO 2 hấp thụ, sinh khối Keywords:. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định sinh khối và lượng CO 2 hấp thụ của hai cấp tuổi rừng tràm (nhỏ hơn 10 và lớn hơn 10 năm tuổi) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, từ đó thiết lập cơ sở ban đầu cho các nhà quản lý rừng thực hiện công tác chi trả dịch vụ môi trường và đề xuất các giải pháp phát triển ổn định rừng tràm.

Nước táo và nước cam có thể hạn chế khả năng hấp thụ thuốc

tailieu.vn

Nước táo và nước cam có thể hạn chế khả năng hấp thụ thuốc. Nước cam có thể hạn chế khả năng hấp thụ của cơ thể đối với một số loại thuốc chữa bệnh. Nghiên cứu của các nhà khoa học Canada cho biết nước táo và nước cam có thể hạn chế khả năng hấp thụ của cơ thể đối với một số loại thuốc chữa bệnh, do vậy làm giảm tác dụng của thuốc.. Đây là công trình của nhà khoa học David Bailey, thuộc Đại học Tây Ontario, Canada.

KHả NăNG HấP THụ TAN (TOTAL AMMONIA NITROGEN) CủA YUCCA TRONG MÔI TRƯờNG NƯớC NGọT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Yucca có tác dụng hấp thu TAN trong khoảng thời gian 3-12 giờ, sau 12 giờ thì yucca không còn khả năng hấp thụ TAN.

Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây Lục bình

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CHÌ Pb 2+ TRONG NƢỚC CỦA CÂY LỤC BÌNH. Kết quả phân tích của 12 mẫu nước trên sông Sài Gòn cho thấy hàm lượng Pb 2+ tổng dao động trong khoảng từ ppm nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN 08: BTNMT, hàm lượng ion Pb 2+ hòa tan trong các mẫu dao động từ ppm là dạng mà lục bình có khả năng hấp thụ dễ dàng trong môi trường nước.

Xác định khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng tự nhiên bằng phương pháp thực nghiệm - trường hợp áp dụng tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

tailieu.vn

XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM - TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG TẠI HUYỆN CHƯ PRÔNG, TỈNH GIA LAI. Thông qua việc nghiên cứu và kết quả đo, đếm, tính toán ở các ô tiêu chuẩn ngoài thực địa…, diện tích, sinh khối và khả năng hấp thụ CO 2 của 4 trạng thái rừng ở huyện Chư Prông đã được xác định. Từ khóa: Sinh khối. khả năng hấp thụ CO 2 . trạng thái rừng.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của rừng Keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) trồng tại Công ty TNHH Lâm Nghiệp Quy Nhơn tỉnh Bình Định

tailieu.vn

Đã lập bảng tra tính nhanh sinh khối khô, lượng tích tụ carbon, lượng CO 2 hấp thụ của cây cóc trắng tại khu vực nghiên cứu.. Lượng sinh khối của cây và từng bộ phận (thân (cả vỏ), cành, lá) tương ứng với lứa tuổi.. Trên cơ sở đó xác định được sinh khối khô trong các mẫu.. Từ kết quả sinh khối khô và kết quả phân tích hàm lượng Cacbon của các bộ phận quy đổi ra khả năng hấp thụ CO 2 bằng cách nhân hàm lượng cacbon với hệ số.

Tạp KHẢ NĂNG HẤP THỤ AMMONIA CỦA ZEOLITE TỰ NHIÊN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU

www.academia.edu

Như vậy, trong các mô hình nuôi thủy sản, Zeolite có khả năng hấp thụ TAN tốt nhất trong nước ngọt và nước có độ mặn càng cao thì khả năng này càng giảm 4 KẾT LUẬN Zeolite tự nhiên có khả năng làm giảm TAN cao nhất ở môi trường nước ngọt.

Nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp thụ Asen (As) và chì Pb) của cây sậy (phragmites australis)

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA pH ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP THỤ ASEN (As) VÀ CHÌ (Pb) CỦA CÂY SẬY (Phragmites australis). Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH đến khả năng hấp thụ Asen và Chì của cây sậy cho thấy hàm lƣợng As và Pb đều đƣợc cây sậy tích lũy trong thân lá với các mức độ khác nhau tùy thuộc vào pH.. Trong đó khả năng tích lũy As và Pb trong thân + lá và rễ của cây sậy tốt nhất ở CT1 là 20,12 ppm, 75,90ppm đối với As và 25,67ppm, 94,3 ppm đối với Pb.

Nghiên cứu ảnh hưởng của PH đến khả năng hấp thụ một số kim loại nặng ( As, Pb, Cd, Zn) của cây sậy ( Phragmites australis)

tailieu.vn

Từ kết quả trên cho ta thấy rằng, trong môi trường đất có nồng độ pH cao thì khả năng hấp thụ As, Pb, Cd và Zn của cây Sậy là thấp hơn so với môi trường đất có pH thấp. Hiện tượng này do trong môi trường pH = 4,8 thì khả năng hòa tan As, Pb, Cd và Zn trong đất là cao hơn dẫn đến khả năng hấp thụ As, Pb, Cd và Zn của cây Sậy tốt hơn..

Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Năng Lượng Sóng Của Rừng Ngập Mặn Trồng Tại Nam Định Và Thái Bình

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình SWAN trong tính toán khả năng hấp thụ sóng của RNM và định lượng mức độ hấp thụ đó ở từng địa điểm nghiên cứu.. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và thu thập số liệu về hiện trạng RNM trong khu vực nghiên cứu. Mỗi khu vực nghiên cứu, chọn 3 trục nghiên cứu chính, mỗi trục nghiên cứu thiết lập 3 ô nghiên cứu với diện tích 5x5 m.