« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoa hồi sức cấp cứu


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Khoa hồi sức cấp cứu"

Đánh giá dịch tễ, lâm sàng và điều trị rắn cắn tại khoa hồi sức cấp cứu BVĐKTG

tailieu.vn

Đánh giá dịch tễ, Sâm sàng và điều trị rắn cắn tại khoa hồi s ứ c cấp cứu BVĐKTG. Trong số 35 bệnh nhân bị rắn cắn điều trị tại Khoa Hồi sức cấp cứu, BV Đa khoa Trung tâm Tiền giang, có 17 bệnh nhân cấp cứu, trong đó có 08 .bệnh nhân nguy kịch: suy hô hấp cấp hoặc ngưng íhở. Với phương pháp điều trị hiện đại: máy thở, huyết thanh kháng nọc rắn, không có trường hợp nào tử vong..

Nghiên cứu thực trạng sử dụng dung dịch truyền tĩnh mạch tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng

tailieu.vn

Từ khóa: dung dịch truyền tĩnh mạch, khoa hồi sức cấp cứu. Truyền dịch là một liệu pháp điều trị mà hầu hết các khoa lâm sàng đều thực hiện, đặc biệt là các khoa hồi sức cấp cứu, nơi mà các dung dịch được sử dụng phổ biến nhất cho những tình huống cấp cứu, bệnh nặng và nguy kịch.. Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng là đơn vị tiếp nhận những bệnh nhân mắc các bệnh cấp cứu, bệnh nặng hoặc bệnh diễn biến phức tạp.

Bài giảng Viêm phổi nặng dai dẳng/tái diễn ở trẻ tại khoa Hồi sức cấp cứu

tailieu.vn

VIÊM PHỔI NẶNG DAI DẲNG/TÁI DIỄN Ở TRẺ TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU. 5 TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN DỊCH TỄ. Tỉ lệ mắc viêm phổi. Phần lớn các bệnh nhân(BN) viêm phổi cần điều trị trong một thời gian ngắn.. Tuy nhiên, không hiếm những trẻ bị viêm phổi dai dẳng/ tái diễn ngay cả ở các nước công nghiệp phát triển. Trẻ viêm phổi nặng dai dẳng/ tái diễn có thể gây tử vong,hoặc biến chứng nặng nề liên quan đến thở máy(VAP), nhiễm trùng bệnh viện(HAP), suy dinh dưỡng, thiếu máu.

Chuyên ngành hồi sức cấp cứu: Quá trình ra đời và phát triển

tailieu.vn

CHUYÊN NGÀNH HỒI SỨC CẤP CỨU QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN. Bs Đỗ Quốc Huy, Khoa Hồi Sức Tích Cực, Bệnh viện Nhân Dân 115.. đòi hỏi phải thông khí nhân tạo, phục hồi chức năng vận động, nuôi dưỡng và chống loét.... Mục đích tập trung các bệnh nhân nội khoa cần được phục hồi các chức năng sống:. Hồi Sức Thần Kinh, Hồi Sức Hô Hấp.... Từ một bệnh viện. Bệnh viện Claude Bernard - Paris là bệnh viện truyền nhiễm đầu tiên đã xây dựng Trung Tâm Hồi Sức Nội Khoa Đa Năng do Gs.

Mức độ hài lòng với công việc của nhân viên y tế tại các khoa Hồi sức - Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan

tailieu.vn

Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang, được thực hiện từ tháng 6/2020 đến 9/2020 tại 5 khoa: Hồi sức cấp cứu khu B, Hồi sức cấp cứu khu D, Hồi sức Ngoại thần kinh, Khoa Cấp cứukhoa Chấn thương sọ não của Bệnh viện Chợ Rẫy.. Đối tượng nghiên cứu: Nhân viên y tế làm việc từ 6 tháng trở lên tại các Khoa Hồi sức - Cấp cứu.

Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ở bệnh nhân can thiệp xâm lấn điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2014

tailieu.vn

Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai. Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Trung Ương. Nghiên cứu nhiễm khuẩn phổi phế quản bệnh viện ở bệnh nhân thông khí nhân tạo tại khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Đánh giá kết quả theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện 175.

Bài giảng Hiệu quả của chương trình quản lý kháng sinh trong việc kiểm soát sử dụng kháng sinh tại khoa Hồi sức tích cực và dự phòng trong phẫu thuật - TS. BS. Phạm Thị Ngọc Thảo

tailieu.vn

bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa HSCC (2). Nguy cơ nhiễm khuẩn của bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu cao hơn các bệnh nhân khác 2- 5 lần (1). Ở các nước kém và đang phát triển tỷ lệ nhiễm khuẩn cao gấp 2-3 lần so với các nước phát triển (2). Kết quả giám sát viêm phổi bệnh viện liên quan đến thở máy năm 2012 tại BV Chợ Rẫy: 39,4%.

1.QTKT hồi sức cấp cứu chống độc 2019-đã chuyển đổi.pdf

www.scribd.com

Quy trình 115: QUY TRÌNH KỸ THUẬT DỰ PHÒNG LOÉT Ở NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC CẤP CỨU VÀ CHỐNG ĐỘCI. Kiểm tra, thông báo, giải thích, động viên người bệnh.3. Thực hiện kỹ thuật tắm cho người bệnh (nếu cần).4. 292Trung tâm Y tế Vạn Ninh QUY TRÌNH HỒI SỨC CẤP CỨU Quy trình 116: QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC VẾT LOÉT Ở NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC CẤP CỨU VÀ CHỐNG ĐỘCI. Đặt đệm nước dưới ga cho người bệnh.7. Giải thích động viên, thông báo cho người bệnh.4. Giải thích, động viên, thông báo cho người bệnh.4.

Rối loạn nước và điện giải trong hồi sức cấp cứu

tailieu.vn

RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI trong hồi sức cấp cứu. Đặc điểm Rối Loạn Nước Điện Giải. Diễn biến tự nhiên của bệnh hoặc là Hậu quả cuả điều trị (iatrogene).. Dẫn đến tử vong nếu không điều trị kịp thời, nhưng Có thể hồi phục nếu phát hiện và điều trị sớm.. Điều trị:. Phân bố các chất điện giải. Nồng độ các điện giải trong các dịch thể. Cân bằng nước và các chất điện giải:. RL cân bằng Na. ↓↑P osm →V ECF → RL cân bằng nước.. RL cân bằng nước → V ECF → ↓↑P osm → RL cân bằng Na.

Sự hài lòng của người nhà người bệnh điều trị tại khoa Hồi sức tích cực ngoại tim mạch Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E

tailieu.vn

Mục tiêu: Đánh giá mức độ hài lòng của người nhà người bệnh điều trị tại khoa Hồi sức tích cực, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E.. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 99 người nhà của bệnh nhân tim mạch nằm tại đơn vị chăm sóc tích cực, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E, Hà Nội.. Kết quả: Người nhà có sự hài lòng cao nhất về “sự tham gia của người nhà khi bác sĩ đi buồng hàng ngày . “sự quan tâm và chăm sóc của nhân viên hồi sức cấp cứu tích cực với người bệnh .

Giáo trình Xử trí cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp tại bệnh viện

tailieu.vn

HSTP cơ bản khi những phương tiện cấp cứu chỉ có rất hạn chế hoặc chỉ được tiến hành bởi các nhân viên không chuyên và thường áp dụng ngay tại nơi xảy ra ngưng tuần hoàn hô hấp, trong khi HSTP cao cấp là một công việc phức tạp đòi hỏi có đầy đủ phương tiện cấp cứu và thầy thuốc chuyên khoa, thường chỉ có thể tiến hành tại khoa Hồi Sức Cấp Cứu.. Mục đích của HSTP là cung cấp tạm thời tuần hoàn và hô hấp nhân tạo, qua đó tạo điều kiện phục hồi tuần hoàn và hô hấp tự nhiên có hiệu qủa..

Tỷ lệ hội chứng dễ bị tổn thương trên bệnh nhân cao tuổi tại khoa cấp cứu Bệnh viện Lão khoa Trung ương

tapchinghiencuuyhoc.vn

Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty) là một hội chứng lão khoa phổ biến, xảy ra do sự tích tụ của quá trình suy giảm chức năng của nhiều hệ. 2 Điều này dẫn đến nhiều hậu quả bất lợi cho người cao tuổi như bị phụ thuộc nhiều hơn trong các hoạt động của cuộc sống hàng ngày, như ngã, khuyết tật, tăng tỷ lệ mắc các bệnh cấp tính, tăng tỷ lệ bệnh nhân điều trị trong khoa hồi sức cấp cứu, phục hồi chậm và không hoàn toàn từ các bệnh cấp tính và tử vong. 3 Đặc biệt sự suy giảm chức năng hoạt động là một

Tình hình ngộ độc cấp ở khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Trung ương Huế

tailieu.vn

Nghiên cứu TÌNH HÌNH NGỘ ĐỘC CẤPKHOA HỒI SỨC. Đặt vấn đề: Ngộ độc cấp là một cấp cứu thường gặp ở khoa Hồi sức tích cực không chỉ ở nước ta mà còn ở các nước phát triển. Tỉ lệ ngộ độc gây tử vong ở các quốc gia thu nhập thấp và trung bình là cao hơn gấp 4 lần so với các quốc gia thu nhập cao. Với mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát tỉ lệ, tìm hiểu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng và một số điều trị ngộ độc cấp.

Kỹ thuật bệnh viện chuyên ngành Hồi sức, Cấp cứu và chống độc: Phần 2

tailieu.vn

QUY TRÌNH KỶ THUẬT ĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY Ở NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC CAP cứu. Đặt người bệnh tư thế Fowler hoặc nghiêng trái.. ĐẶT ỐNG THÔNG HẬU MÔN Ở NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC CẤP CỨU VÀ CHỐNG ĐỘC. Người bệnh k trực tràng, polip trực ưàng,.... Đặt người bệnh về tư thế thoải mãi.. Chăm sóc hàng ngày và vệ sinh cho người bệnh. Người bệnh táo bón lâu ngày.. Tư thế người bệnh nằm ngửa, đầu cao 30° (nếu không có hạ huyết áp).. Người bệnh mê nằm ngửa, đầu thấp.. Đưa ống thống thẳng góc với mặt người bệnh.

Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn catheter tĩnh mạch trung tâm tại khoa Hồi sức ngoại - Bệnh viện Nhi trung ương

tailieu.vn

Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau:. Mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn catheter tĩnh mạch trung tâm trên bệnh nhi điều trị tại khoa Hồi sức Ngoại khoa - Bệnh viện Nhi Trung u»ơng.. Xắc định một sổ yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn catheter tĩnh mạch trung tâm'. Đối tứợng nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhi được điều trị tại Khoa Hồi sức Ngoại - Bệnh viện Nhi Trung ương iđược đặt catheter TMTT tại khoa..

Chăm Sóc Người Bệnh Cấp Cứu Và Hồi Sức Tích Cực

www.scribd.com

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOGIÁO TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CẤP CỨUHỒI SỨC TÍCH CỰC (Lưu hành nội bộ) ĐỐI TƯỢNG: TRUNG CẤP CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG TP. Thời gian tiếp cận người bệnh càng sớm (chẩn đoán, xử trí kịp thời. Chỉ vận chuyển người bệnh khi các chức năng sinh tồn đã ổn định, vậnchuyển đúng cách.3. Không gây hại thêm cho người bệnh khi đang cấp cứu.4. Do sai sót trong điều trị: truyền quá nhiều dịch nhược trương không chứa NaCl, người bệnh suy gan, suy thận, suy tim nhập nhiều nước.

Bài giảng Giảm tiếng ồn tại khoa hồi sức ngoại

tailieu.vn

GiẢM TiẾNG ỒN TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI. Mục tiêu nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu Kết quả &. •Ô nhiễm tiếng ồn: cần được quan tâm. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. G iải pháp đo lường cường độ tiếng ồn. Xác định cường độ tiếng ồn, khung thời gian, &. Can thiệp giảm tiếng ồn. Thiết kế nghiên cứu. Mức cường độ ồn &. nghiên cứu. Dân số nghiên cứu. Thiết lập giải pháp đo tiếng ồn:. Đo cường độ tiếng ồn:. Tỷ lệ tuân thủ:. Bàn giao bệnh theo IPASS: Chọn mẫu thuận tiện..

Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh thở máy tại Khoa hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa năm 2019

tapchinghiencuuyhoc.vn

Kết quả này phù hợp với một nghiên cứu tại bệnh viện lão khoa trung ương, trên người bệnh tại khoa hồi sức tích cực, với tuổi trung bình 79,4. 5 Một nghiên cứu trên người bệnh tại khoa hồi sức tích cực khác cũng cho thấy, đối tượng >.

Thực trạng loét áp lực và một số yếu tố liên quan đến người bệnh hôn mê tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ

tailieu.vn

THỰC TRẠNG LOÉT ÁP LỰC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ. Nghiên cứu mô tả tiến cứu thực hiện tại Khoa hồi sức tích cực và chống độc BV Đa Khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 10/2020 đến tháng 03/2021 trên 185 người bệnh hôn mê.