« Home « Kết quả tìm kiếm

khu vực đầm phá Thừa Thiên Huế


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "khu vực đầm phá Thừa Thiên Huế"

Vài nét về điều kiện tự nhiên khu vực đầm phá Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Độ mặn ở khu vực Tam Giang nằm trong khoảng 0-26‰ trung bình 9‰.. Nhìn chung độ mặn ở khu vực Tam Giang- Cầu Hai phụ thuộc vào tính chất mùa rõ rệt, trong đó thời gian mặn hoá kéo dài hơn so với thời gian ngọt hoá. trưởng, phát triển của thuỷ sinh vật trong đầm phá chịu ảnh hưởng rất lớn của độ mặn.. Khu hệ đầm phá Thừa Thiên Huế mang tính chất hơi kiềm và có sự thay đổi theo tầng nước và theo theo mùa.

Đánh giá sức tải môi trường khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế) - Assessment of environmental carrying capacity of Tam Giang - Cau Hai lagoon, Thua Thien - Hue province

www.academia.edu

DOI A/5182 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Cao Thị Thu Trang1*, Pham Hải An1, Trịnh Thành2, Trần Đức Thạnh1, Trần Anh Tú1, Lê Đức Cường1 1 Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường-Trường Đại học Bách khoa Hà Nội * Email: [email protected] Ngày nhận bài: 5-8-2014 TÓM TẮT: Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, là đầm

Đánh giá sức tải môi trường khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế) - Assessment of environmental carrying capacity of Tam Giang - Cau Hai lagoon, Thua Thien - Hue province . TC Khoa học và Công nghệ Biển – 2014. Số 14(3A):82-88

www.academia.edu

DOI A/5182 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Cao Thị Thu Trang1*, Pham Hải An1, Trịnh Thành2, Trần Đức Thạnh1, Trần Anh Tú1, Lê Đức Cường1 1 Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường-Trường Đại học Bách khoa Hà Nội * Email: [email protected] Ngày nhận bài: 5-8-2014 TÓM TẮT: Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, là đầm

Ứng dụng viễn thám giám sát xói lở bờ biển và biến động cửa đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế. Huế. Tr.277-289. 2005.

www.academia.edu

Khu vực Hải Dương và bãi Thuận An liên tục bị xói lở mạnh từ sau trận lũ tháng 11 năm 1999 cho ₫ến 2002. Cửa Tư Hiền liên tục bị 280 Kỷ yếu hội thảo quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế thu hẹp từ khi ₫ược mở ra tháng 11 năm 1999.

Những đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế. Huế. Tr.44 – 64. 2005.

www.academia.edu

Vực nước ₫ầm phá thông với biển qua hai cửa Tư Hiền ở phía nam và Thuận An ở phía bắc. Đổ vào 46 Kỷ yếu hội thảo quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế ₫ầm phá có các con sông lớn như sông Ô Lâu, Hương, Đại Giang, Truồi… Trước cửa sông Hương, phát triển các cấu trúc vi châu thổ trong lagun. Hai phía ₫ầm phá phát triển các thềm, bãi cao 2-4m, cấu tạo bằng cát, cát bột.

Kinh nghiệm nuôi xen ghép trên vùng đầm phá Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Kinh nghiệm nuôi xen ghép trên vùng đầm phá Thừa Thiên Huế. Từ thực tế sản xuất, cơ cấu nuôi xen ghép được xác định là 3 đối tượng chủ lực bao gồm: tôm sú – cá kình – cua. Các đối tượng còn lại gần như phụ thuộc vào tự nhiên

Thiết chế xã hội truyền thống của cư dân đầm phá Thừa Thiên Huế: đặc trưng và vận dụng

www.academia.edu

97–109 THIẾT CHẾ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ: ĐẶC TRƯNG VÀ VẬN DỤNG Trần Mai Phượng Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế, Việt Nam Tóm tắt.

Thiết chế xã hội truyền thống của cư dân đầm phá Thừa Thiên Huế: đặc trưng và vận dụng

www.academia.edu

97–109 THIẾT CHẾ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ: ĐẶC TRƯNG VÀ VẬN DỤNG Trần Mai Phượng Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế, Việt Nam Tóm tắt.

Suy nghĩ về việc nuôi xen ghép trên vùng đầm phá Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Suy nghĩ về việc nuôi xen ghép trên vùng đầm phá Thừa Thiên Huế. Hiện nay, mùa vụ nuôi thủy sản trên đầm phá đã bắt đầu. Người dân đang đứng trước những lựa chọn: Chỉ nuôi đơn tôm sú hay nuôi ghép nhiều đối tượng? Câu hỏi trên đang đặt ra đối với những người làm công tác kỹ thuật và ngư dân đầm phá. Để góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi thủy sản, tôi xin đóng góp một số ý kiến sau đây:.

Thành phần loài cỏ thủy sinh sống chìm ở đầm Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Với sự hiện diện của 9 loài cỏ thủy sinh, đầm Cầu Hai được cho là có sự đa dạng vượt trội về số loài nếu so sánh với các khu vực khác ở đầm phá Thừa Thiên Huế như Sam Chuồn (với 5 loài), Cồn Chìm (3 loài) [1], Hương Phong (4 loài) [15] và chiếm 60% tổng số loài hiện diện ở toàn hệ thống đầm phá Thừa Thiên Huế (9/15 loài . Loài cỏ thủy sinh mới ở đầm phá Thừa Thiên Huế. Loài cỏ Hẹ ba răng Halodule uninervis (Forsk.) Ascherson, 1882.

MÔ PHỎNG LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI BẰNG MÔ HÌNH DELFT-3D

www.academia.edu

nước khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên - Huế đã mô phỏng trường thủy động lực và lan truyền chất ô nhiễm trong đầm phá sử dụng mô hình Delft-3D.

Mô Phỏng Lan Truyền Chất Ô Nhiễm Khu Vực Đầm Phá Tam Giang-Cầu Hai Bằng Mô Hình DELFT-3D

www.academia.edu

nước khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên - Huế đã mô phỏng trường thủy động lực và lan truyền chất ô nhiễm trong đầm phá sử dụng mô hình Delft-3D.

MÔ PHỎNG LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI BẰNG MÔ HÌNH DELFT-3D

www.academia.edu

nước khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên - Huế đã mô phỏng trường thủy động lực và lan truyền chất ô nhiễm trong đầm phá sử dụng mô hình Delft-3D.

Mô Phỏng Lan Truyền Chất Ô Nhiễm Khu Vực Đầm Phá Tam Giang - Cầu Hai Bằng Mô Hình DELFT-3D

www.academia.edu

nước khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên - Huế đã mô phỏng trường thủy động lực và lan truyền chất ô nhiễm trong đầm phá sử dụng mô hình Delft-3D.

Nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Võ Văn Phú, 2000, “Tổng quan về một số yếu tố môi trường và đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Hội thảo quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế.. Trƣơng Quang Học (chủ biên), 2011, “Hỏi và đáp về biến đổi khí hậu”, Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững, Hà Nội.

Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông Thuận An – Thừa Thiên Huế

repository.vnu.edu.vn

Đẩy mạnh khai thác thủy sản xa bờ để giảm áp lực khai thác lên khu vực ven biển cửa sông Thuận An. Nguyễn Quang Vinh Bình (1996), Quản lý nguồn lợi thủy sản Hệ Đầm Phá Tam Giang, Nxb Thuận Hóa, Huế.. Bộ Thủy sản. (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.. Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Thừa Thiên Huế (2007), Khảo sát/Kiểm kê hoạt động khai thác và nuôi thủy sản đầm phá Thừa Thiên Huế..

Tham quan Rú Chá đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Tham quan Rú Chá đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế. Cái tên Rú Chá do người dân địa phương gọi từ đời này sang đời khác, vì trên vùng đất ngập nước này cây chá mọc dày đặc, như một bình phong án ngữ che chắn cho đất liền trước biển Thuận An (Thừa Thiên Huế).. Từ cảng cá Thuận An, có thể đi chơi Rú Chá bằng ghe hoặc tàu đánh cá. Sau khi vượt qua cửa biển, đến cuối thôn Thuận Hòa (xã Hương Phong, huyện Hương Trà), Rú Chá hiện ra trước mắt du khách với một màu xanh trải dài..

Mô phỏng lan truyền chất ô nhiễm khu vực phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên - Huế bằng mô hình Delft-3D. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. 2014 - 14(3).

www.academia.edu

nước khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên - Huế đã mô phỏng trường thủy động lực và lan truyền chất ô nhiễm trong đầm phá sử dụng mô hình Delft-3D.

Đo lường sinh kế bền vững của hộ nuôi trồng thủy sản ở vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

ĐO LƯỜNG SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. Nghiên cứu này đánh giá tính bền vững sinh kế của hộ ngư dân nuôi trồng thủy sản tại vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu đã đưa ra được bốn nhóm tiêu chí để đo lường sinh kế bền vững gồm kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế chính sách với 28 chỉ tiêu. Chỉ số phản ánh mức độ bền vững sinh kế cho các nhóm trên lần lượt là và 0,446, với chỉ số chung là 0,471..

KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON) Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG -CẦU HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

www.academia.edu

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON) Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Tóm tắt. Hệ đầm phá nước lợ Tam Giang - Cầu Hai nằm ở tọa độ khoảng 16014. Hệ đầm phá này lớn nhất ở Đông Nam Á, tiêu biểu cho hệ thống đầm phá ở Việt Nam.