« Home « Kết quả tìm kiếm

kiết lỵ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "kiết lỵ"

Ngập lũ và bệnh kiết lỵ

tailieu.vn

Có mấy loại bệnh kiết lỵ?. Bệnh lỵ trực khuẩn (Bacillary dysentery) do trực khuẩn Shigella thuộc vi khuẩn gram. Còn bệnh lỵ amíp (Amoebic dysentery) do ký sinh trùng loại đơn bào Entamoeba histolytica gây ra.. Hai bệnh này có tên chung thường gọi là kiết lỵ nhưng nguyên nhân gây bệnh khác nhau, vì vậy cần phân biệt để gọi tên cho chính xác: bệnh lỵ trực khuẩn hoặc bệnh lỵ amíp.. Triệu chứng lâm sàng bệnh lỵ trực khuẩn và lỵ amíp có khác nhau không?.

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh kiết lỵ ở trẻ em

vndoc.com

Phòng bệnh kiết lỵ cho trẻ. Những thực phẩm nên sử dụng khi bị kiết lỵ. Các loại hoa quả như chuối, táo giàu kali, chứa pectin - chất xơ hòa tan trong nước giúp giảm tiêu chảy khi bị kiết lỵ.. Bổ sung lợi khuẩn probiotic giúp cải thiện sức khỏe ruột kết, đặc biệt tốt cho bệnh nhân bị kiết lỵ.. Nên bổ sung các thực phẩm có tác dụng diệt khuẩn lỵ tốt vào chế độ ăn khi bị kiết lỵ: Tỏi, lá chè, ngó sen, ổi,….

Sinh học 7 - Tiết 6: Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét cơn

tailieu.vn

Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét cơn. HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lỵ- phù hợp với lối sống ký sinh. HS chỉ rõ những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.. Tìm hiểu về bệnh sốt rét vào vở.. Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lỵ và trùng sốt rét.. a- Cấu tạo, dinh dưỡng và sự phát triển của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét:. Yêu cầu:. Trùng kiết lỵ Trùng sốt rét. Thực hiện qua màng tế bào - Nuốt hồng cầu.

Sinh học 7 - Bài 6:TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

tailieu.vn

Bài 6:TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT. -Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét phù hợp với lối sống kí sinh.. -Hiểu được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.. Rèn cho học sinh:. -Học sinh kẻ phiếu học tập bảng 1/24 vào vở bài tập.. bệnh thường gặp ở nước ta là bệnh kiết lỵ và bệnh sốt rét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng kiết lỵ..

Cây nhót chữa kiết lỵ, hen suyễn

tailieu.vn

Nhân dân ở một số nơi thường lấy lá nhót tươi 20-30g hoặc lá phơi khô 6-12g, thái nhỏ, sao vàng, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày để chữa kiết lỵ do trực khuẩn và hội chứng tiêu chảy. Kinh nghiệm này đã được các nhà khoa học trong nước kiểm chứng thấy chế phẩm lá nhót có tác dụng kháng khuẩn làm ức chế mạnh sự phát triển của các chủng Shigella shigae, S.flexneri, S.

Kiết lị

tailieu.vn

Trong trường hợp con bạn bị kiết lỵ nghiêm trọng, cháu có thể được nhập viện và cho truyền dịch để đối phó lại tình trạng mất nước. Ở nhiều nơi, các nhà chức trách về y tế công cộng phải nhận được báo cáo về mọi ca kiết lỵ, và người ta sẽ không chỉ thử có phân con bạn thôi mà thử. Con bạn sẽ không được phép tới trường trước khi phân hoàn toàn hết vi khuẩn.. Nhấn mạnh về vấn đề giữ vệ sinh kỹ lưỡng mỗi khi con bạn đi cầu.

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - KIẾT LỴ

tailieu.vn

Do thấp nhiệt gọi là Thấp nhiệt lỵ.. Do hư hàn gọi là hư hàn lỵ.... Lỵ kèm theo cấm khẩu, gọi là Cấm khẩu lỵ.. Lỵ có sắc đỏ gọi là Xích Lỵ, có đờm gọi là Bạch Lỵ.... Thấp Nhiệt Lỵ. Cấm Khẩu Lỵ. Dịch độc lỵ. Hưu tức lỵ. Sách “ Sổ Tay Thầy Thuốc Thực Hành” phân làm 2 loại chính:. b/ Do trực khuẩn ngắn không di động, gam âm, gây ra. 2/ Theo Y Học Cổ Truyền:. Sách “Nội Khoa Học Thượng Hải và Thành Đô” ghi: Nguyên nhân gây ra Bệnh lỵ:. a/ Thấp Nhiệt:.

Bệnh kiết lỵ

tailieu.vn

Bi u hi n lâm sàng ngoài ru t th ể ệ ộ ườ ng là áp xe gan, có th v vào màng b ng, ể ỡ ụ. B nh lây theo đ ệ ườ ng tiêu hóa và d phát ễ thành d ch. -Nuôi c y đ ấ ượ c trên môi tr ườ ng hi u...

DƯỢC HỌC - ĐỊA DU

tailieu.vn

Trị kiết lỵ ra huyết, dùng Địa du dùng với Kim ngân hoa, hai vị bằng nhau, thêm Thược dược, Cam thảo, Chỉ xác, Hoàng liên, Ô mai, nếu nhiệt ở tâm kinh, kiết lỵ ra toàn máu tươi thì thêm nước mài Tê giác chừng 15 muỗng, uống có hiệu quả (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển)..

Ô MAI (Kỳ 1)

tailieu.vn

Trị kiết lỵ, khát: Ô mai, sắc nước uống thay nước trà hàng ngày (Phù Thọ Tinh Phương).. Trị sản hậu bị chứng lỵ, khát: Ô mai 20 trái, Mạch môn 12 phần. Mỗi lần dùng 1 chén nước, sắc còn 7 phân, uống dần (Tất Hiệu Phương).. Trị xích lỵ, bụng đau: Ô mai nhục, Hoàng liên (sao) đều 160g. tán bột, trộn mật làm viên, to bằng hạt Ngô đồng lớn. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 10 viên với nước cơm (Thánh Huệ phương).. Trị kiết lỵ ra mủ, máu: Ô mai 40g, bỏ hột, đốt sơ, tán bột.

Hạt hướng dương chống lão hóa

tailieu.vn

Trị kiết lỵ ra máu: Lấy hạt hướng dương đã bỏ vỏ 30g, đổ nước đun sôi hãm trong một giờ sau cho đường phèn vào uống.. Trị đau đầu, váng đầu: Lấy hạt hướng dương đã bỏ vỏ chừng 30-40g, gà mái 1 con làm sạch, bỏ ruột hầm cùng hạt hướng dương. Ăn thịt gà và hạt hướng dương, uống nước.

Trị tiêu chảy bằng cây gáo tròn

tailieu.vn

Ở Campuchia sử dụng rễ gáo tròn trị tiêu chảy và kiết lỵ. Dưới đây xin giới thiệu vài phương tiêu biểu trị bệnh có vị thuốc gáo tròn.. Trị kiết lỵ, tiêu chảy: Rễ cây gáo tròn lấy một nắm to cho vào 1.000ml nước đun sôi kỹ,. Trị vết thương: Lấy vỏ cây gáo tròn chừng 50 - 60g, cho nước vào nấu lấy nước đặc để

“Thần dược” trứng gà

tailieu.vn

Những người mắc bệnh kiết lỵ nên thường xuyên ăn trứng gà trong thời gian bị bệnh. Có thể chế biến trứng gà theo các cách khác nhau. Nên sử dụng trứng gà còn tươi.. Ngoài ra, có thể dùng trứng gà để trị bệnh kiết lỵ theo phương pháp sau:. Hoà tan 1 lòng trắng trứng gà vào 200ml nước nguội. Lòng trắng trứng gà có tác dụng trung hoà các axit trong dạ dày, giúp việc tiêu hoá thức ăn trở nên dễ dàng và không gây các tác dụng phụ.

Chim cút làm thuốc

tailieu.vn

Dùng cho người bị tiêu chảy, kiết lỵ.. Chim cút chiên dầu mè: Chim cút làm sạch (4 - 5 con), tẩm bột trứng gà và lá mơ băm nhỏ, dùng dầu mè để chiên. Dùng cho các trường hợp suy nhược, hư lao thở gấp, mỏi mệt, tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày ăn kém, người cao tuổi suy kiệt.. Chim cút. Chim cút hầm kỷ tử đỗ trọng: Chim cút 3 - 5 con (làm sạch), kỷ tử 30g, đỗ trọng 15g, hầm nhừ, vớt bỏ bã thuốc thêm gia vị. Dùng cho các trường hợp phong thấp, thoái hoá khớp, đau lưng mỏi gối, mệt mỏi, thở gấp..

Thảo dược rau sam

tailieu.vn

Theo Đông y, rau sam là loại rau có tính hàn, không độc, tác dụng thanh nhiệt, chống viêm, giảm đau ngứa, chữa táo bón, kiết lỵ, bệnh ngoài da, bệnh đường tiết niệu.... Một số bài thuốc đơn giản từ rau sam:. Chữa kiết lỵ, táo bón: Lấy lá rau sam giã nát, vắt nước cốt rồi đem đun sôi, cho thêm ít đường hoặc mật ong vào uống.. Chữa bệnh sán xơ mít, giun kim: rau sam tươi, rửa sạch, đem giã nát, gạn lấy nước, cho thêm chút muối, uống vào lúc buổi sáng, bụng đói..

Làm thuốc từ cây na

tailieu.vn

Đông y cũng cho rằng na có vị ngọt hơi chua tính ấm, có tác dụng hạ khí tiêu đàm, chữa kiết lỵ… Quả na chín có công dụng bồi bổ cơ thể rất tốt đối với người già, người mới ốm dậy, phụ nữ sau sinh… Còn quả na điếc tức là quả na khi còn non bị nấm làm hỏng, xác khô, màu nâu đỏ tím được dùng trị mụn nhọt ở vú phụ nữ, chữa ho, viêm họng… Ngoài.

Lợn rừng và vị thuốc dã trư

tailieu.vn

Sỏi mật lợn rừng (dã trư hoàng) chữa kinh phong, kiết lỵ ra máu, mụn lở chảy nước vàng.

Huyết dụ - Thuốc cầm máu

tailieu.vn

Chữa kiết lỵ: Lá huyết dụ tươi 20g, cỏ nhọ nồi 12g, rau má 20g, giã nát cho vào chút nước vắt lấy nước cốt uống ngày 2 lần.

Khám tiêu hoá (Kỳ 3)

tailieu.vn

Trong kiết lỵ: lượng phân rất ít.. Trong suy tụy: lượng phân rất nhiều.. Về độ rắn: có thể cứng như đá, có thể lỏng, có thể nát.. Về độ đóng khuôn:. Về chất trong phân:. Phân có váng mỡ: tắc mật, suy gan.. Phân quánh bóng váng mỡ: suy tụy mạn.. Phân lẫn máu nhầy: hội chứng kiết lỵ. Khắm: hoại tử ruột do viêm, rối loạn lên men thối vùng đại tràng gần.. Mùi chua: rối loạn lên men chua vùng đại tràng xa.. Xét nghiệm phân:.

Mơ lông - Vị thuốc chữa bệnh đường ruột

tailieu.vn

Theo y học cổ truyền, lá mơ lông vị chua, tính bình, có công năng trừ phong hoạt huyết, chỉ thống giải độc, tiêu thực đạo trệ, trừ thấp tiêu thũng thường được dùng để chữa các chứng phong thấp (đau khớp), phúc thống (đau bụng), lỵ tật (kiết lỵ), phù thũng, thực tích (đầy bụng, chậm tiêu), cam tích (trẻ em suy dinh dưỡng), can tỳ thũng đại (gan, lách to),. Dưới đây là một số bài thuốc từ mơ lông mà dân gian vẫn thường dùng:.