« Home « Kết quả tìm kiếm

kỹ thuật điều khiển tự động


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "kỹ thuật điều khiển tự động"

Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 1

tailieu.vn

Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc 293. 8.10 Thiết kế bộ điều khiển PID 311. Lý thuyết và kỹ thuật điều khiển tự động các quá trình sản xuất, các qui trình công nghệ, các đối tượng công nghiệp, quốc phòng, y tế. Lý thuyết điều khiển tự động kinh điển không hề thay đổi giá trị của mình, mà ngược lại, có ý nghĩa đặc thù riêng.. Bộ sách “ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG” gồm hai quyển: Lý thuyết điều khiển tự động và Bài tập điều khiển tự động..

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điều khiển tự động hóa: Nghiên cứu điều khiển pi mờ dựa trên đại số gia tử và ứng dụng trong điều khiển

tailieu.vn

Ngành: Kỹ thuật điều khiểntự động hóa Mã số: 852 02 16. Luận văn thạc sỹ kỹ thuật điều khiển tự động hóa. Bộ điều khiển PI. Điều khiển PI mờ dựa trên ĐSGT. 2.3.1 Điều khiển mờ truyền thống. 2.3.2 Điều khiển sử dụng đại số gia tử. 2.3.3 Sơ đồ bộ điều khiển PI mờ dựa trên đại số gia tử.

Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Bài 6 - Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM

tailieu.vn

Kỹ thuật điều khiển tự động. BÀI 6: Hệ thống điều khiển. 6.1 Điều khiển tuần tự. Bảng điều khiển. 6.1 Điều khiển tuần tự Sơ đồ điều khiển tuần tự:. 6.2 Điều khiển PID. Bộ điều khiển. PID là bộ điều khiển gồm 3 thành phần là tỷ lệ, tích phân và vi phân.. Bộ điều khiển dựa trên sai số giữa trạng thái thực tế và trạng thái mong muốn để tính toán tín hiệu điều khiển, sao cho giảm sai số này về 0.. 6.2 Điều khiển PID Hàm truyền:

Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Bài 5 - Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM

tailieu.vn

Kỹ thuật điều khiển tự động. BÀI 5: CƠ CẤU TÁC ĐỘNG. Bộ điều khiển nhận tín hiệu vào từ những cơ cấu cảm biến (sau khi qua phần xử lý tín hiệu). Bộ điều khiển xuất tín hiệu ra, tác động lên những phần tử đóng/mở, phần tử tác động khí nén / thủy lực, van điều khiển quá trình, động cơ điện …Những phần tử này được phân vào nhóm cơ cấu chấp hành.. Cơ Cấu Tác Động. Rơ le (Relay). Tùy theo mục đích sử dụng, rơ le cũng có thể phân thành hai loại: rơ le bảo vệ và rơ le điều khiển.

Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Bài 1 - Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM

tailieu.vn

Kỹ thuật điều khiển tự động. Hệ thống điều khiển là một nhóm các phần tử được liên kết lại với nhau nhằm duy trì một kết quả mong muốn bằng cách tác động vào giá trị của một biến nào đó trong hê thống.. Mỗi phần tử trong hê thống nhận một tín hiệu vào từ một số bộ phận của hệ thống điều khiển và tạo nên một tín hiệu ra đưa vào những phần tử khác.. là mối quan hệ toán học giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của phần tử:.

Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động

www.scribd.com

Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động Biên tập bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động Biên tập bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Các tác giả: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng YênPhiên bản trực tuyến:http://voer.edu.vn/c/0d7fe2e0 MỤC LỤC 1. Bài 1: Cơ bản về hệ thống điều khiển tự động1.1. Một số ví dụ về các phần tử và hệ thống tự động2. Bài 2: Mô tả toán học hệ thống điều khiển liên tục3. Bài 3: Đặc tính động học của hệ thống3.1. Khái niệm về đặc tính động học3.2.

KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

www.academia.edu

KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Các thành viên Dương Ngọc Hân 2090774 Huỳnh Đức Vinh 20903288 Lưu Ngọc Thống 20902657 Hoàng Anh Tuấn 20903077 Nguyễn Văn Huy 20901028 company name NỘI DUNG 1 Sơ lƣợc về hệ thống điều khiển khí nén & thủy lực 2 Cơ cấu chấp hành 3 Van điều khiển 4 Ưu và nhược điểm của HT 5 Phạm vi ứng dụng company name 1 Sơ lƣợc về hệ thống điều khiển khí nén & thủy lực  Hệ thống điều khiển : Hệ thống điều khiển khí nén & thủy lực gồm phần tử điều khiển và cơ cấu chấp hành được kết nối

Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2

tailieu.vn

Nhờ kết hợp logic mờ với mạng thần kinh nhân tạo hay thuật toán di truyền mà thông số bộ điều khiển mờ có thể thay đổi thông qua quá trình học hay quá trình tiến hóa, vì vậy khắc phục được khuyết điểm thử sai. Hiện nay các bộ điều khiển thông thường kết hợp với các kỹ thuật điều khiển thông minh tạo nên các bộ điều khiển lai điều khiển các hệ thống phức tạp với chất lượng rất tốt.. 1.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁC PHẦN TỬ VÀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG. Đối tượng hay quá trình điều khiển.

Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 20

tailieu.vn

Sau năm1940 phương pháp này bắt đầu được sử dụng để phân tích các hệ điều khiển phi tuyến. Ngày nay kết quả của nó và của nhiều công trình khoa học nghiên cứu về lý thuyết ổn định được phát triển sau này, đã được đưa vào áp dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều ngành như vật lý, thiên văn, hóa học và cả sinh vật và đặc biệt trong các ngành kỹ thuật hiện đại như kỹ thuật điện tử, điều khiển tự động.... 9.7 TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH TUYỆT ĐỐI V.

Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 18

tailieu.vn

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG PHI TUYẾN 331 Z 1 - thành phần cơ bản ω (bậc một) của tín hiệu ra khâu phi tuyến X m - biên độ tín hiệu sin của tín hiệu vào khâu phi tuyến.. Do chỉ sử dụng họa tần cơ bản nên ta có. Hàm mô tả của các khâu phi tuyến điển hình 1- Hàm có vùng chết. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG PHI TUYẾN 333. Các hệ số. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG PHI TUYẾN 335 4- Khâu so sánh có trễ (Trigger Schmitt không đảo)

Bài giảng: Kỹ thuật điều khiển tự động

tailieu.vn

Bài tập: Sinh viên thiết kế một hệ thống điều khiển tự động.

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 1. Tên chương trình

www.academia.edu

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiểntự động hóa 1. Tên chương trình: Kỹ thuật điều khiểntự động hóa Mã ngành . Trình độ đào tạo: Đại học (kỹ sư) 3. Loại hình đào tạo: Chính quy, tập trung 4. Thời gian đào tạo: 4,5 năm 5. Đơn vị phụ trách: Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM. Bằng tốt nghiệp: Kỹ sư Điện - Điện tử Chuyên ngành Kỹ thuật điều khiểntự động hóa Do Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM cấp.

kỹ thuật điều khiển tự động

www.scribd.com

Điều Khiển Tự Động – Ng Th. Điều Khiển Tuyến Tính – Nguyễn Doãn Phước Nội dung môn học 1. Khái quát chung về điều khiển tự động 2. Mô tả toán học hệ thống điều khiển liên tục 3. Thiết lập hàm truyền trong điều khiển tự độngNỘI DUNG (6 chương) 4. Đặc tính động học hệ thống điều khiển tự động 5. Phân tích đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển 6.

Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động Biên tập bởi

www.academia.edu

Bài 1: Cơ bản về hệ thống điều khiển tự động 1.1. Một số ví dụ về các phần tử và hệ thống tự động 2. Bài 2: Mô tả toán học hệ thống điều khiển liên tục 3. Bài 3: Đặc tính động học của hệ thống 3.1. Đặc tính động học của hệ thống tự động 3.4. Khảo sát đặc tính động học của hệ thống 4. Bài 4: Khảo sát tính ổn định của hệ thống 4.1. Bài 5: Đánh giá chất lượng của hệ thống điều khiển 5.1. Bài 6: Thiết kế hệ thống điều khiển liên tục 7. Bài 7: Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc 7.1.

Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 13

tailieu.vn

Sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật số, kỹ thuật vi xử lý và kỹ thuật máy tính làm cho ngày càng có nhiều hệ thống điều khiển số được sử dụng để điều khiển các đối tượng. Hệ thống điều khiển số có nhiều ưu điểm so với hệ thống điều khiển liên tục như uyển chuyển, linh hoạt, dễ dàng đổi thuật toán điều khiển, dễ dàng áp dụng các thuật toán điều khiển phức tạp bằng. Máy tính số còn có thể điều khiển nhiều đối tượng cùng một lúc.

Giáo trình kỹ thuật điều khiển 1

tailieu.vn

Thiết bị này đo mức nước trong nồi hơi và điều khiển việc đóng mở van cấp nước.. Giai đoạn trước 1868, sự phát triển các hệ thống điều khiển tự động còn mang. Điều đó dẫn đến sự cấp thiết phải phát triển một lý thuyết về điều khiển tự động. Từ giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ II, lý thuyết và kỹ thuật điều khiển phát triển theo hai xu hướng khác nhau.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN KỸ SƯ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN -TỰ ĐỘNG HÓA ENGINEER IN ELECTRICAL ENGINEERING

www.academia.edu

Môn học cũng tạo cơ sở cho sinh viên tiếp thu tốt các học phần liên quan về kỹ thuật vi xử lý, hệ thống nhúng, lập trình PLC, truyền thông công nghiệp của các ngành Kỹ thuật Điện, Kỹ thuật Điều khiểnTự động hóa.

Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 17

tailieu.vn

Mục đích của chương này là nghiên cứu các đặc điểm của phi tuyến và kế đến, trình bày vài phương pháp để phân tích và thiết kế các điều khiển phi tuyến.. Chúng ta cần nhận thấy rằng các phương pháp phân tích phi tuyến không tiến bộ nhanh như kỹ thuật phân tích hệ tuyến tính.. Nói một cách so sánh, ở thời điểm hiện tại các phương pháp phân tích hệ phi tuyến vẫn còn trong giai đoạn phát triển.

Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động Biên tập bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên

www.academia.edu

Bài 1: Cơ bản về hệ thống điều khiển tự động 1.1. Một số ví dụ về các phần tử và hệ thống tự động 2. Bài 2: Mô tả toán học hệ thống điều khiển liên tục 3. Bài 3: Đặc tính động học của hệ thống 3.1. Đặc tính động học của hệ thống tự động 3.4. Khảo sát đặc tính động học của hệ thống 4. Bài 4: Khảo sát tính ổn định của hệ thống 4.1. Bài 5: Đánh giá chất lượng của hệ thống điều khiển 5.1. Bài 6: Thiết kế hệ thống điều khiển liên tục 7. Bài 7: Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc 7.1.

Bài giảng Hệ thống sản xuất (Phần 2) - Chương 3: Giới thiệu tự động hóa và kỹ thuật điều khiển

tailieu.vn

Chương 3: GIỚI THIỆU TỰ ĐỘNG HÓA VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN. Chương 4: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA PHẦN 2: TỰ ĐỘNG HÓA VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN. 3.1 Các phần tử cơ bản của hệ thống sản xuất tự động. 3.2 Chức năng của một hệ thống tự động hóa hiện đại. 3.3 Các cấp độ tự động hóa. Hệ thống tự động hóa gồm 3 yếu tố cơ bản:. Năng lượng Chương trình. Hệ thống điều khiển. 3.1.2 Năng lượng thực hiện quá trình sản xuất tự động hóa Năng lượng điện:.