« Home « Kết quả tìm kiếm

Lễ bỏ mả


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Lễ bỏ mả"

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên)

tailieu.vn

Họ chỉ gìn giữ nhà mồ cho đến lúc đủ điều kiện làm lễ bỏ mả. Trong nghi lễ vòng đời người, lễ bỏ mả là nghi lễ cuối cùng của người sống làm cho người đã khuất, nên lễ được làm rất long trọng. Lễ bỏ mả được tổ chức từ 3 đến 5 ngày, tùy vào gia chủ giàu hay nghèo. Lễ bỏ mả là nghi lễ rất quan trọng, nó phản ánh đời sống tâm linh, tín ngưỡng, thể hiện nếp tư duy, văn hóa ứng xử với cộng đồng, với người đã khuất, là kho tàng kinh nghiệm, tri thức dân gian được cộng đồng tích lũy qua nhiều thế hệ.

Ðiêu khắc gỗ dân gian Ba Na

tailieu.vn

Theo phong tục của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, tượng mồ được làm ra để phục vụ cho lễ bỏ mả và chỉ có tác dụng trong những ngày hội lễ mà thôi. Sau lễ bỏ mả, thì ngôi nhà mồ cùng những tượng mồ cũng bị bỏ luôn. Năm tháng, nắng mưa sẽ dần dà làm hư hỏng rồi tan biến những tác phẩm nghệ thuật tượng mồ vào với đất...

ĐIÊU KHẮC GỖ DÂN GIAN BANA

tailieu.vn

Theo phong tục của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, tượng mồ được làm ra để phục vụ cho lễ bỏ mả và chỉ có tác dụng trong những ngày hội lễ mà thôi. Sau lễ bỏ mả, thì ngôi nhà mồ cùng những tượng mồ cũng bị bỏ luôn. Năm tháng, nắng mưa sẽ dần dà làm hư hỏng rồi tan biến những tác phẩm nghệ thuật tượng mồ vào với đất. Cả một di sản văn hóa nghệ thuật cứ mất dần, mất dần và ngày càng suy thoái..

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột

tailieu.vn

Triết lý này thể hiện rõ nét trong nghi lễ đặt tên - thổi tai.. Sau nghi lễ tang, sớm nhất là một năm, muộn nhất là bảy năm, ngƣời Êđê phải tiến hành nghi lễ bỏ mả.. Nghi lễ này, đối với ngƣời Êđê là một sự vui mừng vì khi thực hiện xong nghi lễ này có nghĩa là ngƣời sống đã làm tròn bổn phận với ngƣời chết, linh hồn đã có trở về thế giới ông bà tổ tiên và có thể tái sinh làm một kiếp ngƣời mới.. Triết lý về cuộc sống của con người trong nghi lễ thờ cúng của người Ê đê ở Buôn Ma Thuột.

Thuyết minh về lễ hội dân gian

vndoc.com

Thuyết minh về lễ hội dân gian - Ngữ văn 9 Thuyết minh về lễ hội dân gian – Bài số 1. Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội. Ngay sau Tết Nguyên đán cả nước lại rộn ràng tưng bừng với hàng ngàn lễ hội lớn nhỏ thấm đẫm văn hoá truyền thống gắn liền với đời sống tâm linh của con người Việt Nam. Từ lễ đâm trâu, lễ bỏ mả đến ngày hội cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên, còn có các lễ cơm mới, lễ xuống đồng, lễ cầu ngư của người miền xuôi và ngư dân vùng biển….

Rối cạn

tailieu.vn

Đặc biệt đồng bào Bana tạc hình nhân khá lớn bằng gỗ dùng trong lễ bỏ mả và sau lễ bỏ lại trong nhà mồ.. Trên sân khấu, nhiều quân thì dùng thêm dây mềm điều khiển bộ phận chi tiết phối hợp với que.. Rối que. Rối máy rất thông dụng cả trong đồ chơi, trò chơi và sân khấu.. Toàn thân được tạc bằng gỗ riêng từng bộ phận, nối với nhau bằng khớp lỏng. Điều khiển bằng que, dây. Nhiều quân là trò riêng. Dùng xen với rối tay, rối que.

Dân tộc Ba Na Tên gọi khác Tơ Lô, Giơ Lâng, (Y Lăng), Rơ Ngao, (Krem), Roh, Con Kde...

tailieu.vn

Trong tr*ờng hợp những ngư*ời trùng tên gặp nhau, họ làm lễ kết nghĩa, tùy tuổi tác mà xác lập quan hệ anh-em, cha-con, mẹ-con.. Ở ngư*ời Ba Na, các con đư*ợc thừa kế gia tài ngang nhau. Trong gia đình mọi ngư*ời sống hòa thuận bình đẳng.. Ngư*ời Ba Na quan niệm con ngư*ời chết đi hoá thành ma, ban đầu ở bãi mộ của làng, sau lễ bỏ mả mới về hẳn thế giới tổ tiên. Nhạc cụ Ba Na đa dạng: những bộ cồng chiêng kết cấu khác nhau, những đàn T'rư*ng, brọ, klông pút, kơ ni, khinh khung, gông, v.v.

Top 5 bài văn hay: Thuyết minh về lễ hội dân gian lớp 9

tailieu.com

Từ lễ đâm trâu, lễ bỏ mả đến ngày hội cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên, còn có các lễ cơm mới, lễ xuống đồng, lễ cầu ngư của người miền xuôi và ngư dân vùng biển… Đâu đâu cũng lấp lánh vẻ đẹp văn hoá truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc. Suốt một dải duyên hải miền Trung từ Thanh Hoá đến Bình Thuận, Tết Nguyên đán vừa xong, người dân của hầu hết các làng chài đã bắt tay chuẩn bị ngay lễ hội cầu ngư.

Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột

tailieu.vn

Nhà sàn dài của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột (Buôn Ako Dhong năm 1992), là không gian thực hành của rất nhiều nghi lễ thờ cúng.. Đây là không gian thực hành nghi lễ bỏ mả của tộc ngƣời này. Trong nghi lễ này cô gái không Ďƣợc Ďi cùng. PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ BÀI CÚNG THẦN TRONG NGHI LỄ THỜ CÚNG CỦA NGƢỜI ÊĐÊ. Nghi lễ cúng sức khỏe. 30 Bi kuôl Nghi lễ cƣới. 31 Cang djiê Nghi lễ tang. 38 Knăm Nghi lễ thỏa thuận (thách cƣới)

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với hoạt động du lịch lễ hội tỉnh Đắk Lắk

tailieu.vn

Sự hấp dẫn của các lễ hội chính là yếu tố có vai trò rất quan trọng để thu hút sự khám phá của du khách, đồng thời cũng chính là nền tảng đầu tiên để xây dựng sản phẩm du lịch lễ hội. Với các lễ hội truyền thống độc đáo như lễ hội đua voi, lễ hội cồng chiêng, lễ bỏ mả, lễ hội cà phê…, việc phục dựng, tổ chức lễ hội gắn liền với phát triển du lịch đang được đầu tư phát triển mạnh trong thời gian gần đây.

Nhạc chiêng ÊĐê

tailieu.vn

Trường Sơn – Tây Nguyên, dàn chiêng được đồng bào xem trọng hơn cả bởi tiếng chiêng đã gắn bó với họ từ thuở mới mở mắt chào đời đến khi diễn ra lễ bỏ mả - về nơi an nghỉ cuối cùng. Muốn bảo tồn, phát huy có hiệu quả di sản văn hóa độc đáo này cần phải hiểu những giá trị ẩn chứa trong nó.. Mang đậm tính tiết tấu. Chiêng Ê Đê mang đậm tính tiết tấu mặc dù những yếu tố còn lại như giai điệu, hòa thanh.

Vai trò của âm nhạc trong đời sống văn hóa người Ê-ĐÊ, BA-NA, Chăm H’Roi ở Phú Yên

tailieu.vn

Theo nhà nghiên cứu Kasô Liễng, thì xưa kia người Ba- na có dàn cồng chiêng gồm 12 chiếc, sử dụng trong lễ bỏ mả, tang ma.. Ngày nay, trong các lễ hội quan trọng của gia đình, của cộng đồng, người Ba-na sử dụng cồng chiêng như là nhạc khí quan trọng không thể thiếu vắng.

Tạp chí Bất Hối số 06

www.scribd.com

bỏ mả cái chết sựtừ Làm nhà mồ có nghĩa là tổ chức lễ bỏ ma hay mả.

TNDL văn hóa Tây Nguyên

www.scribd.com

Lễ Bỏ Mả: Các dân tộc Tây Nguyên tổ chức Lễ Bỏ Mả cho người chết sau từ 1 – 3 năm.Lễ Bỏ Mả diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 hàng năm, sau khi thu hoạch vụ mùa xong, thời tiếtmát mẻ, hoa rừng nở rộ. Lễ hội Đua Voi: diễn ra vào mùa xuân, là sinh hoạt văn hóa đặc trưng của Tây Nguyên,thường được tổ chức tại Buôn Đôn và bên dòng sông Serepok, nhằm nêu cao tinh thần quậtcường của các dân tộc cũng như khả năng thuần phục và nuôi dưỡng loài voi.

VÙNG-VH-TRƯỜNG-SƠN-TÂY-NGUYÊN (2)

www.scribd.com

Người ta tin vào sự tồntại của hai thế giới, thế giới hiện thực và thế giới hư vô, nên Tây Nguyêncòn nổi tiếng với hiện tượng văn hóa mang đặc trưng tiêu biểu của cáctộc người nơi đây là tang ma, nhà mồ và nghi lễbỏ mả”, được tin rằnglà hiện tượng liên quan mật thiết đến mối quan hệ giữa người sống vớingười đã chết.

CV Quang Tuyen (Isvan) May 2021

www.academia.edu

bỏ mả của người 2013 Hội thảo quốc tế của Trung tâm Đông Raglai, Ninh Thuận – Tây, Hawaii, Hoa Kỳ. 7 Suy nghĩ lại về việc trùng tu tháp 2013 Hội thảo “Việt Nam trong lịch sử thế Champa ở miền trung Việt Nam: giới”.

Quyết Định Số: 407/QĐ-UBND

tailieu.vn

bỏ mả) đ/hòm 1.287.000 b Đang nuôi(chi phí bốc dời) <=2 năm đ/hòm 1.073.000 c Đang nuôi(chi phí bốc dời) >2 năm đ/hòm 965.000 d Đã bỏ nuôi (1 hòm 1 hài cốt) đ/hòm 858.000 e Đã bỏ nuôi nếu có nhiều hài cốt trong1 hòm,. 53 Trụ bê tông có cốt thép đ/m3 1.980.000.

Bài văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về nhạc cụ dân tộc Những bài văn hay lớp 8

download.vn

Các bài chiêng cũng đạt đến một trình độ biểu cảm âm nhạc phù hợp với trạng thái tình cảm của con người trong mỗi nghi lễ: Chiêng tang lễ hay bỏ mả thì chậm rãi, man mác buồn. Nếu chỉ là cồng chiêng thì đơn thuần nó chỉ là một nhạc cụ nhưng để hiểu, để cảm và để chứng minh cho một lịch sử hào hùng, chúng ta cần phải đặt cồng chiêng trong không gian của văn hóa với những giá trị sâu sắc..