« Home « Kết quả tìm kiếm

Lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam"

Chính sách thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam

tailieu.vn

CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI VÀO ĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM. Bài viết tập trung rà soát một số chính sách thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam và kết quả thu hút FDI vào lĩnh vực này trong những năm vừa qua. Có thể nhận thấy các chính sách thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam hiện nay còn thiếu tính hấp dẫn và chưa đủ hữu hiệu, dẫn đến chưa tận dụng được hiệu ứng lan tỏa từ dòng vốn này và hiệu quả thu hút FDI vào lĩnh vực còn thấp.

Hệ trợ giúp quyết định thông minh trên nền web cho lĩnh vực nông sản và nông nghiệp Việt Nam

297364-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Hệ trợ giúp quyết định thông minh trên nền Web cho lĩnh vực nông sản và nông nghiệp Việt Nam Tác giả luận văn: Nguyễn Xuân Thịnh Khóa: 2013B Người hướng dẫn: TS. Phạm Văn Hải, khoa Hệ thống thông tin, viện Công nghệ thông tin và truyền thông, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Từ khóa: Hệ trợ giúp quyết định, đại số gia tử.

Hệ trợ giúp quyết định thông minh trên nền web cho lĩnh vực nông sản và nông nghiệp Việt Nam

000000297364.pdf

dlib.hust.edu.vn

NGUYỄN XUÂN THỊNH HỆ TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH THÔNG MINH TRÊN NỀN WEB CHO LĨNH VỰC NÔNG SẢN VÀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành : Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT. Tổng quan về hệ trợ giúp quyết định. Các kết hợp hệ trợ giúp quyết định và đại số gia tử. Tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu cho bài toán nông sản nông nghiệp. 22 5 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH TƢ VẤN NÔNG NGHIỆP NÔNG SẢN.

Hoàn thiện các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển lĩnh vực cơ khí ứng dụng cho nông nghiệp Việt Nam

312689-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Hoàn thiện các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển lĩnh vực cơ khí ứng dụng cho nông nghiệp Việt Nam Tác giả luận văn: Lê Hoàng Ngân Khóa: QLKT 2016A Người hướng dẫn: TS.

Hoàn thiện các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển lĩnh vực cơ khí ứng dụng cho nông nghiệp Việt Nam

312689.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xây dựng các giải pháp. 19 1.4 Kinh nghiệm của các nước trong việc phát triển ngành cơ khí nông nghiệp. 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CƠ KHÍ TRONG NÔNG NGHIỆP. 30 2.1 Tổng quan về ngành nông nghiệp Việt Nam. 30 2.1.1 Hiện trạng phát triển. 31 2.1.2 Hiện trạng ứng dụng cơ giới hóa nông nghiệp. 38 2.2 Tổng quan về ngành cơ khí Việt Nam. 49 2.2.1 Hiện trạng ngành cơ khí Việt Nam. 50 2.2.2 Hiện trạng ngành cơ khí chế tạo máy phục vụ nông nghiệp. 54 2.3 Tổng quan các chính sách,

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mở rộng hoạt động cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp

tailieu.vn

Định hƣớng và mục tiêu tăng trƣởng tín dụng nông nghiệp của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP. Tập trung triển khai các sản phẩm tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp. Kiểm soát tốt rủi ro cho vay lĩnh vực nông nghiệp. 6 NoNT Nông nghiệp nông thôn. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Doanh nghiệp nông nghiệp và vai trò đối với sự phát triển bền vững của nông nghiệp Việt Nam

tailieu.vn

DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. Những doanh nghiệp nông nghiệp hay nông lâm thủy sản (Gọi tắt là DN NgN, hoặc DN NLTS) ở Việt Nam hiện nay gồm rất nhiều loại hình khác nhau, rất đa dạng và phức tạp. Đó là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, có quy mô khác nhau, nhưng đều đầu tư và hoạt động một phần hoặc toàn bộ trong các lĩnh vực Nông, Lâm, Thủy sản..

Nhìn lại sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam từ khi gia nhập WTO

tailieu.vn

Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, những chuyển biến của nền nông nghiệp Việt Nam từ khi nước ta gia nhập WTO đến nay, đồng thời. Những quy định của WTO trong lĩnh vực nông nghiệp và cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Những quy định của WTO trong lĩnh vực nông nghiệp.

LVTS-2006 - Chính Sách Pháp Luật Nông Nghiệp Việt Nam Và Hiệp Định Nông Nghiệp Của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới

www.scribd.com

Các tác động của quá trình này đối với lĩnh vực nông nghiệp. Nghiên cứu các nội dung chính của hiệp định nông nghiệp WTO vàviệc thực hiện hiệp định này. Nghiên cứu chính sách pháp luật nông nghiệp của Việt Nam trongquá trình thực hiện Hiệp định này và đưa ra một số định hướng chính sáchxây dựng pháp luật nông nghiệp Việt Nam. Khái niệm cơ bản của quá trình hội nhập trong lĩnh vực nông nghiệp 2. Áp dụng, thực hiện Hiệp định nông nghiệp.

Giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao ở các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam

tailieu.vn

Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện môi trường thể chế thúc đẩy doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam ứng dụng công nghệ cao trong kinh doanh.. Từ khóa: Công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp, chính sách Abstract. Sự cần thiết đầu tư vào ứng dụng công nghệ cao của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0. Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động đến nhiều lĩnh vực, trong đó có kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC), cơ hội, thách thức và giải pháp cho ngành Nông nghiệp Việt Nam

tailieu.vn

Tuy nhiên, AEC cũng tạo ra không ít khó khăn cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.. Bài nghiên cứu tập trung phân tích đặc trưng của nông nghiệp Việt Nam cũng như tương quan của nông nghiệp Việt Nam trong cộng đồng ASEAN, từ đó nhìn nhận cơ hội, thách thức mà AEC gây ra cho khu vực nông nghiệp, trên có sở đó gợi ý các định hướng để phát triển nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam hiệu quả hơn.. Từ khóa: Nông nghiệp, nông sản, AEC, ASEAN, Việt Nam ABSTRACT.

Phát triển lợi thế của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại

tailieu.vn

PHÁT TRIỂN LỢI THẾ CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI. Ngành nông nghiệp Việt Nam thời gian qua có sự chuyển biến mạnh mẽ trong cả chất và lượng, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Cùng với dấu mốc quan trọng khi gia nhập với nhiều hiệp định kinh tế mới đã và đang được ký kết giữa Việt Nam và các đối tác, trong đó lĩnh vực nông nghiệplĩnh vực nhận được nhiều sự quan tâm, đàm phán của các bên liên quan.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Quan hệ hợp tác Việt Nam – CHDCND Lào trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp

tailieu.vn

Hệ thống hóa và làm rõ một số khía cạnh lý luận và thực tiễn về hợp tác phát triển nông – lâm nghiệp của Lào và Việt Nam. Phân tích các khái niệm liên quan đến hợp tác kinh tế quốc tế và hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp.. Xem xét đánh giá và khái quát một số kinh nghiệm hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp.. Phân tích đánh giá các lợi thế của Việt Nam và Lào trong hợp tác nông nghiệp.. Đánh giá thực trạng hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2001-2011..

Cơ chế đối tác công tư nông nghiệp Việt Nam

tailieu.vn

Nhiều công ty đa quốc gia trong lĩnh vực nông nghiệp đang dành sự quan tâm đặc biệt cho hình thức đầu tư PPP để sản xuất và thúc đẩy kinh doanh một số mặt hàng nông sản chính tại Việt Nam.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Ngãi

tailieu.vn

Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT của NHNo Việt Nam trong thời gian đến. Mở rộng cho vay đối với lĩnh vực NNNT theo hướng hợp lý. Dư nợ cho vay đối với lĩnh vực NNNT 3.780 tỷ đồng, chiếm 65% tổng dư nợ.. Tỷ lệ nợ xấu đối với lĩnh vực NNNT <. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT. Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực nông. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Nông nghiệp Việt Nam sau 30 năm đổi mới

tailieu.vn

Bài viết phân tích thực trạng nông nghiệp Việt Nam sau 30 năm đổi mới và khuyến nghị một số chính sách phát triển nông nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.. Trong giai đoạn nông nghiệp phát triển khá toàn diện trên các lĩnh vực và đang chuyển dịch theo hướng tăng các sản phẩm có lợi thế, sản xuất hàng hóa từng bước hiện đại hóa. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm từ 20,1% năm 2011 xuống còn 19,7% năm 2013 và 17,4% năm 2015..

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp chất lượng cao tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam

tailieu.vn

Tiếp cận hệ thống cũng làm rõ mối quan hệ giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong thực tiễn quản lý đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp chất lượng cao. Đào tạo nguồn nhân lực cũng là một lĩnh vực chịu ảnh hưởng. để định hướng đào tạo tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. đồng thời chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đào tạo tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam)..

Tác động của Cộng đồng kinh tế ASEAN đến ngành nông nghiệp Việt Nam

tailieu.vn

Nội dung và các biện pháp thực hiện của AEC liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và thực hiện các cam kết của Việt Nam. Hơn nữa, một thị trƣờng chung và một cơ sở sản xuất thống nhất còn bao gồm 2 nhân tố quan trọng là các lĩnh vực ƣu tiên hội nhập và lƣơng thực, nông nghiệp và lâm nghiệp. Đối với lĩnh vực nông nghiệp, CEPT/ATIGA đã đƣợc sửa đổi để định lại lịch trình giảm thuế từ 15 năm xuống còn 10 năm và đƣa các sản phẩm nông nghiệp vào nội dung của CEPT.

Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

tailieu.vn

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0. Cách mạng công nghiệp 4.0 là một xu thế vận động khách quan, nó tác động đến mọi nơi, mọi lĩnh vực, trong đó có nông nghiệp Việt Nam. Tự động hóa, công nghệ sinh học, ứng dụng công nghệ thông tin làm nông nghiệp thay đổi từ khâu sản xuất tới hoạt động tiêu thụ..

Hợp tác nghiên cứu nông nghiệp Việt – Hàn

tailieu.vn

Hợp tác nghiên cứu nông nghiệp Việt – Hàn. Hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp vừa được Viện Chính sách và chiến lược phát triển NNNT Việt Nam (Bộ NN-PTNT) và Viện Nghiên cứu kinh tế Nông thôn Hàn Quốc ký kết bản ghi nhớ hôm qua (2/7) tại Hà Nội.. Theo đó, hai bên sẽ triển khai hợp tác nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm cũng như trao đổi chuyên gia trong lĩnh vực này.