« Home « Kết quả tìm kiếm

luyện tập thao tác lập luận so sánh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "luyện tập thao tác lập luận so sánh"

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh

vndoc.com

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh 1. Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh mẫu 1. So sánh: Sách chính là cả nhân loại.. Sách mang lại vô vàn kiến thức cho con người, khiến con người sống đúng nghĩa, ý nghĩa.. Nếu không có sách, con người sẽ chẳng là gì cả, con người sẽ trở nên cô đơn, không hiểu về mình, không biết mình là ai, từ đâu và đi về đâu..

Soạn văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

vndoc.com

Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh (siêu ngắn) mẫu 2 2.1. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hạ Tri Chương) và bài thơ Trở lại An Nhơn (Chế Lan Viên):. Câu 3 (trang 116 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1) So sánh. Bài thơ của Hồ Xuân Hương dùng nhiều từ ngữ trong ngôn ngữ hàng ngày (tiếng gà, văng vẳng, mõ thảm, chuông sầu, những tiếng rền rĩ, khắp mọi chòm.

Giáo án Ngữ văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

vndoc.com

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH.. Củng cố những kiến thức về lập luận nói chung, lập luận so sánh nói riêng.. Vận dụng lập luận so sánh để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm.. Viết các đoRn v n so sánh phát triển một ý cho tr Rc.. Viết đoRn v n àn về một v n đề trong R hội ho c v n hRc có s dụng thao tác so sánh..

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh siêu ngắn

vndoc.com

Qua bài học, học sinh biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm, nhất là khi làm một bài văn nghị luận.

Soạn văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

vndoc.com

Soạn văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ Câu 1 (trang 31 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):. Nội dung bác bỏ: Bác bỏ lối sống theo chủ nghĩa cá nhân,. Cách bác bỏ: dùng biện pháp so sánh và lí lẽ để bác bỏ. Nội dung bác bỏ: bác bỏ quan điểm kẻ sĩ không nên ra phụng sự công việc của thiên triều.. Cách bác bỏ: tác giả đưa hàng loạt những lập luận có tính chất lựa chọn, để từ đó hướng người nghe đến những lựa chọn đúng đắn, hợp lí. Vì thế tính thuyết phục của đoạn bác bỏ rất cao..

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Soạn văn 11 tập 2 tuần 32 (trang 112)

download.vn

Soạn văn 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Đoạn trích viết về vấn đề: ảnh hưởng của thơ Pháp trong phong trào thơ mới.. Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề trên: coi đó là một hiện tượng tất yếu trong hoàn cảnh xã hội đương thời, việc ảnh hưởng không làm mất đi bản sắc của Việt Nam.. Các tác giả đã sử dụng thao tác lập luận so sánh là chủ yếu (so sánh sự ảnh hưởng giữa các nhà thơ).

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

vndoc.com

Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh 1. Soạn bài lớp 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh mẫu 1. Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận:. Phân tích: vì sao không nên tự kiêu tự đại, tác hại của nó.. So sánh: mình và những người khác. Hai thao tác được kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen vào nhau → giúp vấn đề nghị luận cụ thể, sáng rõ, thuyết phục, vừa thấy được bản chất, vừa thấy được tác hại..

Thao tác lập luận so sánh

vndoc.com

Lý thuyết Tiếng Việt - Tập làm văn lớp 11 Thao tác lập luận so sánh. Vì vậy, trong văn nghị luận khi phân tích các vấn đề cũng có trường hợp như thế nên người ta thường sử dụng thao tác so sánh để đối chiếu các vấn đề nhằm làm sáng tỏ những điểm chung cơ bản giống nhau cũng như khác nhau.. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.. Bài 1: So sánh thơ của Xuân Diệu và thơ của Huy Cận Trả lời:. Khác nhau.

Soạn văn 11 bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

vndoc.com

Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh 1. Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh (Ngắn gọn nhất) mẫu 1. Chủ đề của đoạn văn là phê phán và chỉ ra tác hại của căn bệnh tự kiêu tự đại. Thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích là: lập luậnso sánh.. Phân tích:. Luận điểm chính: Chớ có tự kiêu tự đại.. Hai lí do để không nên tự kiêu tự đại là “tự kiêu tự đại là khờ dại” và “tự kiêu tự đại là thoái bộ”..

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

vndoc.com

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh 1. Soạn văn: Thao tác lập luận so sánh (siêu ngắn) mẫu 1 1.1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh Câu 1 (trang 79 SGK Ngữ văn 11 tập 1):. Đối tượng được so sánh: bài văn “Chiêu hồn” của Nguyễn Du.. Đối tượng so sánh: “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm”, “Truyện Kiều”.. Khác nhau: Nếu “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm” chỉ nói đến một hạng người, “Truyện Kiều” nói đến xã hôi người thì “Chiêu hồn” nói đến cả loài người..

Giáo án Ngữ văn 11 bài: Luyện tập vận dụng thao tác lập luận phân tích và so sánh

vndoc.com

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH.. Củng cố những kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh.. Bước đầu biết cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong bài văn nghị luận. hận di n và phân tích vai tro của s kết hợp thao tác phân tích và thao tác so sánh.. ận dụng kết hợp thao tác phân tích và so sánh trong vi c tRo lập văn b nR bài văn nghị luận.. Có thức rRn luo n đR vận dụng tốt hai thao tác lập luận tr n..

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh siêu ngắn. Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận:. So sánh: mình và những người khác. Hai thao tác được kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen vào nhau → giúp vấn đề nghị luận cụ thể, sáng rõ, thuyết phục, vừa thấy được bản chất, vừa thấy được tác hại.. Cần kết hợp linh hoạt nhiều thao tác lập luận trong đoạn/bài văn nghị luận.. Chủ đề bài văn: Vẻ đẹp của bài thơ “Câu cá mùa thu. Vẻ đẹp nội dung của bài thơ..

Soạn bài: Thao tác lập luận so sánh ngắn gọn

vndoc.com

Soạn văn 11 bài: Thao tác lập luận so sánh 1. Soạn văn bài: Thao tác lập luận so sánh mẫu 1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh?. Phân tích điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh?. Phân tích mục đích so sánh trong 2 đoạn trích?. Từ đó, hãy cho biết mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?. Đối tượng so sánh là bài văn Chiêu hồn, đối tượng được so sánh là chinh phụ ngâm, cung oán ngâm….

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

vndoc.com

Soạn bài : Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ 1. Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ mẫu 1. Thế nào là bác bỏ?. Mục đích, yêu câu của thao tác lập luận bác bỏ?. Cách thực hiện thao tác lập luận bác bỏ?. Đoạn 1: Có quan niệm cho rằng cuộc sống riêng của mỗi người là đầy đủ tiện nghi, được bao bọc cẩn thận trong êm ấm và tuyệt đối không cần phải hiểu biết gì nhiều về xung quanh..

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh siêu ngắn

vndoc.com

Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh Câu 1 (trang 79 SGK Ngữ văn 11 tập 1):. Đối tượng được so sánh: bài văn “Chiêu hồn” của Nguyễn Du.. Đối tượng so sánh: “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm”, “Truyện Kiều”.. Mục đích so sánh: làm nổi bật tầm bao quát của hiện thực, tư tưởng trong “Chiêu hồn”.. Mục đích của so sánh: làm sáng rõ đối tượng được so sánh.. Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: các đối tượng phải được đặt trên cùng bình diện, đánh giá cùng một tiêu chí.. Cách so sánh.

Giáo án Ngữ văn 11 bài: Thao tác lập luận so sánh

vndoc.com

THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A. Nắm được vai trò, mục đích và yêu cầu của lập luận so sánh trong bài văn nghị luận nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung.. iết vận ụng thao tác lập luận so sánh hi viết m t đoRn văn, m t bài văn nghị luận.. g năng nhận i n và ch ra s hợp lí, nRt đRc sắc của các cách so sánh trong văn bᮈn.. iết bài văn bàn v v n đ R h i hoRc văn hRc có s ụng thao tác lập luận so sánh..

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh Soạn văn 11 tập 1 tuần 11 (trang 120)

download.vn

Soạn văn 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh. Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận: phân tích và so sánh.. Phân tích mục đích, tác dụng:. Thao tác phân tích:. Thao tác so sánh: Người tự kiêu tự mãn cũng như cái chén, cái đĩa cạn. Kết luận về việc vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận trong một văn bản:. Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bản về vẻ đẹp của một bài thơ (bài văn)..

Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

vndoc.com

Lý thuyết Ngữ văn 11: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ A. Kiến thức cần nhớ bài Thao tác lập luận bác bỏ. Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để phê phán, gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác...từ đó nêu ý kiến đúng để thuyết phục người nghe, người đọc. Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác. của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy..

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận

vndoc.com

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận. Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận mẫu 1 Bài 1 (trang 81 sgk ngữ văn 11 tập 2):. Bài viết để tham gia diễn đàn nên bài bình luận. Người viết phải đề xuất quan niệm, chính kiến của mình về vấn đề chứa đựng trong đề tài và thuyết phục mọi người tán đồng nhận xét, quan điểm của mình.. b, Bài viết không nên bàn luận toàn bộ đề tài chỉ nên chọn một trong những vấn đề cụ thể. Biết nói “cảm ơn” và “xin lỗi”..

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích

vndoc.com

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích 1. Soạn văn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích mẫu 1 1.1. Thái độ tự ti. Khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Những biểu hiện của thái độ tự ti:. Tác hại của thái độ tự ti:. Thái độ sống hợp lí: Nên mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân trước mọi người và đám đông. Thái độ tự phụ. Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào..