« Home « Kết quả tìm kiếm

lý thuyết sinh học về thực vật


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "lý thuyết sinh học về thực vật"

Lý thuyết Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật

vndoc.com

TÓM TẮT THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật 1. Phân loại thực vật là gì?. Giữa Tảo và cây Hạt kín có nhiều điểm rất khác nhau. Nhưng giữa các loại Tảo với nhau, hoặc giữa các cây Hạt kín với nhau lại có sự giống nhau về tổ chức cơ thể và sinh sản.. Các bậc phân loại. Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài. Các ngành thực vật. Hình: Sơ đồ sự phân chia các ngành thực vật.

Lý thuyết Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

vndoc.com

TÓM TẮT THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và ôxi trong không khí được ổn định. Trong quá trình quang hợp Thực vật lấy vào khí CO 2 và nhả ra khí O 2 góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.. Thực vật giúp điều hoà khí hậu. Hình 2: Khí hậu ở trong rừng và ngoài chỗ trống. Các yếu tố khí hậu Ngoài chỗ trống (A) Trong rừng (B) Ánh sáng Nắng nhiều, gay gắt Ánh sáng yếu. Nhiệt độ Nóng Mát.

Lý thuyết Sinh học 6 bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín

vndoc.com

TÓM TẮT THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín 1. Cơ quan sinh dưỡng. Hình 1: Các dạng thân của thực vật. Các dạng thân chính: thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ). Các loại thân biến dạng: thân củ, thân rễ, thân mọng nước. Hình 2: Các dạng rễ của thực vật. Có hai loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm.. Các loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.. Hình 3: Các dạng lá cây. Kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung..

Lý thuyết Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

vndoc.com

TÓM TẮT THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước 1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn. Thực vật đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ và tán lá nên có khả năng giữ đất, chống xói mòn.. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. Hình 5: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

Lý thuyết Sinh học 6 bài 44: Sự phát triển của giới Thực vật

vndoc.com

TÓM TẮT THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 44: Sự phát triển của giới Thực vật 1. Quá trình xuất hiện và phát triển của giới Thực vật. Hình 1: Sơ đồ phát triển của giới Thực vật. Lịch sử phát triển của giới Thực vật. o 1-a) Sinh vật đầu tiên xuất hiện trong các đại dương có cấu tạo cơ thể đơn bào rất đơn giản.. o 3-b) Khi các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng, thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện, đó là các Quyết trần từ tảo đa bào nguyên thủy và là tổ tiên của Rêu, Quyết..

Lý thuyết Sinh học 7 bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của động vật

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 7 bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật. Phân biệt động vật với thực vật. Các đặc trưng của giới Động vậtThực vật được biểu hiện trong: cấu tạo, dinh dưỡng, cách di chuyển và phản xạ.. Đặc điểm chung của động vật - Có khả năng di chuyển. Sơ lược phân chia giới động vật. Giới động vật được chia làm 20 ngành chủ yếu xếp vào 2 nhóm: động vật có xương sống và động vật không có xương sống.. Động vật không xương sống:.

MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC MỚI VÀ HAY

www.academia.edu

Cho các nhận định về thực hành quan sát đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời: 1. Khi quan sát đột biến số lượng NST, người ta qua sát dưới vật kính 10x để quan sát sơ bộ sau đó mới chuyển sang quan sát dưới vật kính 40x. LOVEBOOK.VN | 1 - Trích đoạn CHINH PHỤC THUYẾT SINH HỌC TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC 3. Mức độ có hại và có lợi của gen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tùy thuộc vào tổ hợp gen.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 11

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh I. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ. Giao tử là tế bào sinh dục có chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) được hình thành từ quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử (2n) có khả năng thụ tinh tạo ra hợp tử.. Sự hình thành giao tử ở thực vật và động vật khác nhau.. Quá trình phát sinh giao tử cái (trứng) và giao tử đực (tinh trùng) ở động vật:. Sự phát sinh giao tử đực và cái có sự giống và khác nhau:.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 43

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh , tập tính của sinh vật.. Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 – 50 0 C. Ở thực vật, cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 – 30 0 C. Nhiệt độ trên 40 0 C và dưới 0 0 C cây ngừng quang hợp và hô hấp..

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 55

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) Hạn chế ô nhiễm môi trường. Hậu quả của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. Con người có khả năng hạn chế môi trường. Hạn chế ô nhiễm không khí. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 53

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 53: Tác động của con người đối với môi trường. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG QUA CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÀM SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN. Một trong những tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều biến đổi khí hậu.. Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu:. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinhLý thuyết môn Sinh học 7 10 7.178Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({}) thuyết Sinh học lớp 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7.Bài: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinhA. Các đặc điểm chungB.

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 60: Động vật quý hiếm

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 7 bài 60: Động vật quý hiếm 1. Thế nào là động vật quý hiếm. Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu … và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.. Các cấp độ nguy hiểm của động vật quý hiếm:. Loài động vật quý hiếm được nuôi hoặc bảo tồn: ít nguy cấp (LR).

Lý thuyết Sinh học 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật

vndoc.com

thuyết Cấu tạo tế bào thực vật A. Hình dạng và kích thước của tế bào. Kích thước của các tế bào thực vật khác nhau.. Tế bào thường có hình đa giác.. Cấu tạo tế bào. Tế bào thực vật gồm:. Vách tế bào. Chất tế bào. Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.. Câu 1: Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào?. Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá.

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 4

vndoc.com

Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.. Sau khi học xong thuyết Sinh học 7, mời các bạn kiểm tra kiến thức qua việc hoàn thành bài test/trắc nghiệm môn Sinh được xây dựng hệ thống theo chương trình học SGK tại VnDoc.com.. Xem thêm tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật 1. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật. Ngay từ đầu thế kỉ XIX, người ta đã phát hiện ra những di tích của động vật trong các lớp đá, gọi là di tích hóa thạch.. Di tích hóa thạch của các loài động vật cổ có nhiều điểm giống động vật ngày nay.. Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.. Cây phát sinh giới động vật.

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 57: Đa dạng sinh học

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 7 bài 57: Đa dạng sinh học I. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. Sự đa dạng về loài được biểu thị bằng đặc điểm hình thái và tập tính của loài.. Động vật phân bố rất rộng rãi trên Trái Đất do khả năng thích nghi cao của động vật đối với các điều kiện sống rất khác nhau trên các môi trường địa của Trái Đất như: các môi trường đới lạnh, đới ôn hòa, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc.

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản 1. Sinh sản vô tính. Sinh sản vô tính là: hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.. Có 2 hình thức sinh sản chính:. Sinh sản hữu tính. Hình thức sinh sản ưu thế hơn so với hình thức sinh sản vô tính.. Có 2 hình thức:. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính.

Lý thuyết Sinh học 6 bài 38: Rêu - Cây rêu

vndoc.com

Trên đây, VnDoc.com đã giới thiệu tới các em nội dung kiến thức thuyết Sinh học lớp 6 bài 38. Để học tốt môn Sinh học 6, mời các em cùng tham khảo thêm giải bài tập Sinh học 6, giải vở bài tập Sinh học 6, đề thi học kì 1 lớp 6, đề thi học kì 2 lớp 6.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 41

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.. Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:. Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi … trong đó có sinh vật sống..