« Home « Chủ đề tóm tắt kiến thức sinh học 6

Chủ đề : tóm tắt kiến thức sinh học 6


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "tóm tắt kiến thức sinh học 6"

Lý thuyết Sinh học 6 bài 12: Biến dạng của rễ

vndoc.com

Tóm tắt lý thuyết Biến dạng của rễ A. Tóm tắt lý thuyết Sinh học 6 bài 12. Một số loại rễ biến dạng. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng Có 4 loại rễ biến dạng:. Rễ củ: Là rễ phình to thành củ, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả....

Lý thuyết Sinh học 6 bài 14: Thân dài ra do đâu?

vndoc.com

Sự dài ra của thân. Ngắt ngọn 3 cây (ngắt từ đoạn có 2 lá thật. Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn. Nhóm cây ngắt ngọn: thân cây không dài ra - Nhóm cây không ngắt ngọn: thân cây dài ra. Cây không bị ngắt ngọn cao hơn...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu?

vndoc.com

Thân cây trưởng thành có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ + Tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ. Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ. Vỏ cây to ra là nhờ sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ. Hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 18: Biến dạng của thân

vndoc.com

BÀI 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN Thân cũng có những biến dạng giống như rễ. Một số kiểu biến dạng của thân. Một số ví dụ về các loại biến dạng của thân. Có 3 kiểu biến dạng của thân. Thân củ: thân phình to, dự trữ chất dinh dưỡng: củ khoai tây, su hào, củ năng, củ dền. Thân...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá

vndoc.com

Tóm tắt lý thuyết Đặc điểm bên ngoài của lá A. Lý thuyết Sinh học 6 bài 18. Đặc điểm bên ngoài của lá. Hình 1: Các bộ phận của lá a. Phiến lá. Hình 2: Lá của một số loại cây. 1- Lá trúc đào 2- Lá rau muống 3- Lá rau ngót 4- Lá địa lan. 5- Lá...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá

vndoc.com

Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá A. Hình 1: Sơ đồ cắt ngang phiến lá Cấu tạo của phiến lá gồm 3 phần: biểu bì, thân lá và thịt lá.. Biểu bì. Hình 2: Lớp tế bào biểu bì đã được bóc ra 1-Biểu bì mật trên 2-Biểu bì mặt dưới. Biểu bì có tác dụng bảo vệ:...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 21: Quang hợp

vndoc.com

Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng Các bước tiến hành thí nghiệm:. Hình 1: Thí nghiệm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng. Chỉ có phần không bị bịt kín chế tạo được tinh bột. Vì phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp

vndoc.com

Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp?. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp là ánh sáng, nước, lượng CO 2 và nhiệt độ.. Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu ánh sáng không...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 23: Cây hô hấp không?

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 23: Cây hô hấp không?. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây?. Thí nghiệm 1: nhóm Lan và Hải. Hình 1: Thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. Hình 2: Kết quả thí nghiệm (1). Hình 3: Thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu?. Tóm tắt lý thuyết Sinh học lớp 6 bài 24. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá. Bài tập minh họa Sinh học lớp 6 bài 24. Lý thuyết Sinh học lớp 6 bài 23. Trên đây, VnDoc.com đã giới thiệu tới...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 25: Biến dạng của lá

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 25: Biến dạng của lá. Tóm tắt lý thuyết Sinh học lớp 6 bài 25 1. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?. Bài tập minh họa Sinh học lớp 6 bài 25. Lý thuyết Sinh học lớp 6 bài 24. Trên đây, VnDoc.com đã giới thiệu tới các em nội...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên A. Tóm tắt lý thuyết Sinh học lớp 6 bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây. Hình 2: Một số cây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Từ các thành phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người 1. Giâm cành. Hình 1: Giâm cành. A- Đoạn cành Lan hồ điệp được cắm xuống đất ẩm B- Đoạn cành Lan hồ điệp đó sau một thời gian. Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa 1. Các bộ phận của hoa. Hình 1: Sơ đồ cấu tạo của hoa. A – Nhị hoa với bao phấn cắt ngang B – Nhụy hoa với bầu cắt ngang Hoa gồm các bộ phận: đài, tràng (cánh hoa), nhị, nhụy.. Nhị gồm:...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 29: Các loại hoa

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 29: Các loại hoa. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. Hình 1: Hoa của một số loại cây. Những cây có đủ nhị và nhụy gọi là hoa lưỡng tính. Những hoa thiếu nhị hoặc nhuỵ gọi là hoa đơn tính. o...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 30: Thụ phấn. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn a. Hoa tự thụ phấn. Đặc điểm hoa tự thụ phấn:Hoa lưỡng tính.. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Hình 1: Hoa thụ phấn nhờ sâu...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết quả và tạo hạt

vndoc.com

Thụ tinh. Nếu 2 ống phấn cùng tiếp xúc với noãn thì tế bào sinh dục nào tiếp xúc trước sẽ được thụ tinh.. Hình 1: Quá trình thụ phấn và thụ tinh. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.. Hình 3: Các bộ phận biến đổi sau khi thụ tinh

Lý thuyết Sinh học 6 bài 32: Các loại quả

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 31: Các loại quả. Các loại quả chính. Hình 1: Phân biệt các loại quả. Quả khô: Khi chín quả khô, vỏ mỏng, cứng. Quả khô nẻ Quả đậu đen, Quả đậu hà lan, quả lạc, quả thìa là … Quả khô không nẻ Quả me, quà chò. Quả thịt: Khi chín...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt

vndoc.com

Phôi có mấy lá mầm? 2 lá mầm 1 lá mầm. ở 2 lá mầm ở phôi nhũ. Số lá mầm Hai Một. Bộ phận chứa chất dinh dưỡng dự trữ Hai lá mầm Phôi nhũ Kết luận Hạt hai lá mầm Hạt một lá mầm Ví dụ hạt khác Hạt lạc,hạt bưởi,… Hạt thóc,hạt kê,…. Hình 2: Cây một...

Lý thuyết Sinh học 6 bài 34: Phát tán của quả và hạt

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 34: Phát tán của quả và hạt 1. Cách phát tán của quả và hạt. CÁCH PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán. Phát tán nhờ gió (quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa).. Tự phát tán (quả chi chi, quả đậu bắp,...