« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết tập làm văn lớp 2


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Lý thuyết tập làm văn lớp 2"

Lý thuyết tập làm văn lớp 3: Nói viết về một người lao động trí óc

vndoc.com

thuyết tập làm văn lớp 3: Nói viết về một người lao động trí óc. Kể một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp, công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó.). Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.. Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.. a) Người đó là ai? Làm nghề gì?. b) Người đó hằng ngày làm những việc gì?. c) Người đó làm việc như thế nào?.

Lý thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Gọi điện

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Gọi điện 1. Gọi điện. Hoa nhấc ống nghe lên và nhấn số. Một tiếng “tút…” kéo dài. Chưa có ai nhấc máy. Lại một tiếng “tút…” nữa. “tút…” thứ tư mới có người nhấc máy. Buổi sáng, em đã gọi cho Oanh hai lần, nhưng cả hai lần máy bận, cứ “ tút, tút” liên tục… Đầu dây có tiếng đàn ông:. Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện:. Tìm số máy của bạn trong sổ.. Nhấc ống nghe lên.. Nhấn số.. “Tút” ngắn liên tục: máy đang bận..

Lý thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Kể về gia đình

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Kể về gia đình 1. Kể về gia đình em.. Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai?. Nói về từng người trong gia đình em.. Bố rất hài hước và làm việc chăm chỉ, biết quan tâm tới gia đình.. Mẹ em rất khéo léo và chăm lo cho sức khỏe cho tất cả mọi người trong gia đình với những bữa cơm ngon, những củ chỉ ân cần và ấm áp.. Anh đã giúp bố mẹ là được khá nhiều việc trong gia đình như: nấu cơm, tự giặt quần áo của mình, lau dọn nhà cửa và rửa bát….

Lý thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Cảm ơn, xin lỗi

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Cảm ơn, xin lỗi 1. Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau:. Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.. Cảm ơn bạn nhiều lắm.. Cô giáo cho em mượn quyển sách.. Em cảm ơn cô ạ.. Cảm ơn em. Nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau:. Mình sơ ý quá. Cho mình xin lỗi nhé.. Con xin lỗi mẹ. Lần sau con không như thế nữa.. Cụ có sao không ạ? Cháu sơ ý quá. Cháu xin lỗi cụ ạ..

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập làm văn: Ôn tập tả cây cối

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập làm văn: Ôn tập tả cây cối. Dàn bài cho bài văn miêu tả cây cối 1. Giới thiệu cây, hoa hoặc quả mà em định tả - Nêu thời điểm em quan sát cây, hoa hoặc quả ấy 2. Chú ý thể hiện kết quả em đã quan sát được nhờ vào các giác quan:. Nêu suy nghĩ hoặc tình cảm của em với cây (hoa, quả) được miêu tả II. Các bước làm bài văn miêu tả cây cối. Quan sát cái cây cần miêu tả. Chọn lọc các chi tiết tiêu biểu từ việc quan sát.

Lý thuyết Tiếng Việt 3: Tập làm văn: Viết đơn

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 3: Tập làm văn: Viết đơn TẬP LÀM VĂN: VIẾT ĐƠN. Dựa trên cơ sở kiến thức bài “Đơn xin vào Đội”, em hãy tạo lập một đơn dựa trên mẫu cho sẵn.. Những nội dung có thể thay đổi: nguyện vọng cá nhân, lời hứa - Lá đơn thể hiện sự chân thật, hiểu biết của người viết đơn về Đội.. Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.. ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. ĐƠN XIN VÀO ĐỘI.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn - Miêu tả đồ vật

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn - Miêu tả đồ vật. Các bước làm bài văn miêu tả đồ vật. Trình tự các bước cần làm trong bài văn miêu tả đồ vật Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.. Xác định đối tượng định miêu tả. Quan sát đối tượng tìm ý những đặc điểm về đối tượng. Sắp xếp các ý đã tìm được theo một trình tự hợp lí tạo thành dàn bài Từ dàn bài đã lập triển khai thành các đoạn văn. Dàn bài chung cho bài văn miêu tả đồ vật 1. Giới thiệu đồ vật được miêu tả (đó là đồ vật nào?

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập làm văn - Ôn tập về tả con vật

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập làm văn - Ôn tập về tả con vật. Dàn bài chung cho bài văn miêu tả con vật A. Giới thiệu về con vật định tả B. Tả đặc điểm hình dáng (từ khái quát đến chi tiết) của con vật.. Tả đặc điểm hoạt động của con vật (hoạt động thường xuyên, quen thuộc như mọi con vật cùng loài. hoạt động riêng, bất ngờ, khác với những con vật cùng loài). Con vật gần gũi với cuộc sống của em, được em yêu quý như thế nào?.

Lý thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài 1. Hãy dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi:. Tranh 1: Bạn trai đang vẽ lên tường của trường học.. Bạn trai nói với bạn gái:. Tranh 3: Bạn gái nói: Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp.. Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1.. Em có thể đặt tên: Bức tường, Bức tranh vẽ không đúng chỗ.. Đọc mục lục các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy.. Các bài tập đọc: Mẩu giấy vụn, Ngôi trường mới, Mua kính.

Lý thuyết Tiếng Việt 3: Tập làm văn: Tập hợp tổ chức cuộc họp

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 3: Tập làm văn: Tập hợp tổ chức cuộc họp TẬP LÀM VĂN: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP. Phương pháp: Dựa vào kiến thức đã học, nắm được những trình tự trong cuộc họp tổ.. Mục đích cuộc họp.. Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết, hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ.. Gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp:. d) Giữ vệ sinh chung.. Hướng dẫn nội dung: Tổ chức cuộc họp với mục đích giữ vệ sinh chung trong trường, lớp.. a) Mục đích cuộc họp:

Lý thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Kể về người thân

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Kể về người thân 1. Kể về ông, bà (hoặc một người thân) của em.. Ông, bà (hoặc người thân) của em năm nay bao nhiêu tuổi?. Ông nội em năm nay đã 76 tuổi.. Ông, bà (hoặc người thân) của em làm nghề gì?. Ông em là thầy giáo đã về hưu.. Ông, bà (hoặc người thân) của em yêu quý, chăm sóc em như thế nào?.

Lý thuyết Tiếng Việt 3: Tập làm văn: Báo cáo hoạt động

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 3: Tập làm văn: Báo cáo hoạt động Phương pháp:. Báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua:. Lưu ý: bài báo cáo cần chân thực, đúng hoạt động của tổ, không máy móc và dựa quá nhiều vào nội dung bài tập đọc.. Viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo (thầy giáo) theo mẫu đã cho.. Dựa vào bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tuần qua..

Lý thuyết Tiếng Việt 3: Tập làm văn: Tập viết thư, phong bì thư

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 3: Tập làm văn: Tập viết thư, phong bì thư 1. Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân:. Lời xưng hô với người nhận thư (ông, bà, chú, bác. Nội dung thư (4-5 dòng): thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư. Góc bên trái (phía trên): Ghi họ và tên, địa chỉ của người gửi.. Góc bên phải (phía dưới): Ghi họ và tên, địa chỉ người nhận.. Cháu và bố mẹ ở trên này vẫn khỏe. Hôm trước cháu được bố mẹ cho đi Sa Pa chơi thích lắm..

Lý thuyết Tiếng Việt 3: Tập làm văn: Kể về người hàng xóm

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 3: thuyết Tiếng Việt 3: Tập làm văn: Kể về người hàng xóm. Kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.. Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.. Tình cảm cảu gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? (thân thiết, quan tâm, chia sẻ, hay gặp gỡ…). Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào?

Lý thuyết Tiếng Việt 3: Tập làm văn: Kể về lễ hội

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 3: Tập làm văn: Kể về lễ hội. Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội:. Gợi ý bức tranh 1:. a) Quan sát kĩ mái đình, cây đu và đoán xem đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu?. Đây là trò chơi đu ở làng quê, được tổ chức ở sân đình vào dịp đầu năm mới.. b) Trước cổng đình có treo dòng chữ gì?. Có treo dòng chữ Chúc mừng năm mới và lá cờ ngũ sắc.. c) Mọi người tham dự động không? Trang phục của họ ra sao?.

Lý thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Kể ngắn về người thân (Nói, viết)

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Kể ngắn về người thân (Nói, viết) 1. Hãy kể về một người thân của em (bố, mẹ, chú hoặc dì. a) Bố (mẹ, chú, dì. của em làm nghề gì?. Bố em làm kĩ sư xây dựng cầu đường.. b) Hằng ngày, bố (mẹ, chú, dì. làm những việc gì?. Công việc của bố hằng ngày rất bận rộn. Bố cặm cụi làm việc với những bản thiết kế và thường xuyên phải đi công tác xa nhà.. c) Những việc ấy có ích như thế nào?. Em rất tự hào về công việc của bố..

Lý thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn.. Em mời bạn vào nhà chơi.. Mời cậu vào nhà tớ chơi.. Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Cậu có thể chép giúp mình bài hát này được không?. Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu (đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài.. Cậu nói chuyện trong giờ học sẽ không nghe được lời cô giảng đâu. Trả lời câu hỏi..

Lý thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn. Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn. Nói lại lời đáp của em trong các trường hợp sau:. Bác bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa nói: “Cháu vào đi!. Cháu cảm ơn bác ạ!. b) Em mời cô y tá ở gần nhà tới tiêm thuốc cho mẹ. Cô y ta nhận lời: “Cô sẽ sang ngay”.. May quá! Cháu cảm ơn cô nhiều ạ.. c) Em mời bạn đến chơi nhà, bạn nhận lời: “Ừ, đợi tớ xin phép mẹ đã.”. Hay quá! Cậu sang ngay nhé..

Tổng kết phần tập làm văn

vndoc.com

Tổng kết phần tập làm vănLý thuyết văn 9 1 40Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({}) thuyết Ngữ văn 9: Tổng kết phần tập làm văn được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Bài: Tổng kết phần tập làm vănI. Kiến thức cơ bản bài Tổng kết phần tập làm vănII. Bài tập vận dụng bài Tổng kết phần tập làm vănI.

Lý thuyết Tiếng Việt 3: Tập làm văn: Kể lại buổi đầu em đi học

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 3: Tập làm văn: Kể lại buổi đầu em đi học TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC. Kể lại một cách hồn nhiên và chân thật ngày đầu tiên đi học của bản thân.. Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu) đúng chủ đề, đúng chính tả, diễn đạt hay.. Kể lại buổi đầu em đi học.. Gợi ý: Hãy tưởng tượng ngày đầu tiên em đi học với những gợi ý sau đây:. Buổi học đó diễ ra vào buổi sáng hay buổi chiều?. Thời tiết và quang cảnh ra sao?