« Home « Kết quả tìm kiếm

màng sinh học


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "màng sinh học"

Sự hình thành màng sinh học

www.scribd.com

Sự hình thành màng sinh học (biofilm) bởi một chủngBacillus subtilis sản sinh γ-polyglutamat. Các chất gian bào được sản xuất bởi Bacillus subtilis B-1, một chủng ngoài môi trường hình thành rất mạnh floating biofilms(màng sinh học nổi), đã được tinh sạch và được xác định chứa chủ yếu γ-polyglutamat (γ-PGA), một phân tử có khối lượng trên 1000 kDa.

Quá trình màng sinh học xử lí nước thải trong bể lọc sinh học biophin

www.academia.edu

Khác với vi sinh vật của bùn hoạt tính, thành phần loài và số lượng các loài ở màng lọc tương đối đồng nhất. Màng sinh học được tạo thành chủ yếu là các vi khuẩn hiếu khí và các phin lọc sinh học là các công trình làm sạch nước hiếu khí, nhưng thực ra phải coi đây là một hệ tùy tiện. Màng sinh học gồm 4 lớp. Như vậy, hệ vi sinh vật trong màng sinh học của phin lọc là các thể tùy tiện.

Đồ án tốt nghiệp: Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng sinh học của một số Lactobacillus spp.

tailieu.vn

PHÂN LẬP VI KHUẨN LACTIC TRONG KHOANG MIỆNG CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ SỰ TẠO MÀNG SINH HỌC. Ngành: Công nghệ sinh học. Chuyên ngành: Công nghệ sinh học. Vi khuẩn lactic. MÀNG SINH HỌC. Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự hình thành màng sinh học. Tính chất của màng sinh học. Giống vi khuẩn. Chọn lọc vi khuẩn lactic. Chọn lọc các chủng có khả năng tạo màng sinh học mạnh. Khảo sát khả năng ức chế màng sinh học của NBG. Phân lập vi khuẩn Lactic.

Đồ án tốt nghiệp: Khả năng sử dụng một số vi khuẩn LAB phân lập trong khoang miệng ức chế sự tạo thành màng sinh học của Lactobacillus fermentum

tailieu.vn

Vi khuẩn chịu nhiệt hình thành màng sinh học dày khoảng 20 mm trong hồ nước nóng Mickey, Oregon. Bố trí thí nghiệm khảo sát khả năng ức chế màng sinh học sau khi vi khuẩn lactic bị xử lý nhiệt. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ ức chế khả năng tạo màng sinh học của các vi khuẩn lactic sau khi xử lý nhiệt. Ngoài ra, việc có thể phát hiện được một loài vi khuẩn có khả năng ức chế sự tạo thành màng sinh học của các vi khuẩn có hại trong khoang miệng để hạn chế khả năng gây sâu răng đồng thời mang.

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu kết hợp phương pháp nội điện phân và màng sinh học A2O - MBBR xử lý nước thải quá trình luyện cốc

tailieu.vn

NỘI ĐIỆN PHÂN VÀ MÀNG SINH HỌC A2O-MBBR XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUÁ TRÌNH LUYỆN CỐC. Hiện trạng ô nhiễm phenol trong nước thải. Một số phương pháp xử lý phenol trong nước thải. Nguồn phát sinh nước thải luyện cốc. Hiện trạng xử lý nước thải nhà máy Cốc hoá Gang thép Thái Nguyên. Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải có sử dụng phương pháp nội điện phân và màng sinh học. Lấy mẫu nước thải Nhà máy Cốc hóa - Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên. Ứng dụng vật liệu nội điện phân Fe-C, Fe-Cu xử lý nước thải.

Nghiên cứu chế tạo màng sinh học pectin-alginate sử dụng pectin từ vỏ quả chanh dây tía (Passiflora edulis Sims.) và ứng dụng trong bảo quản chanh dây

tailieu.vn

Nghiên cứu này đã xây dựng được công thức tạo màng sinh học Pec-Alg với thành phần như sau: tỉ lệ pectin:nước 2,5% (w/v), tỉ lệ pectin:alginate 65:35 (v/v), tỉ lệ glycerol 20%. Màng Pec-Alg có đặc tính kỹ thuật phù hợp cho mục đích bảo quản quả tươi.

Nghiên cứu khả năng phân huỷ hợp chất thơm của các chủng vi khuẩn tạo màng sinh học, nhằm định hướng ứng dụng trong xử lý nước ô nhiễm dầu.

000000272352-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu khả năng phân huỷ hợp chất thơm của các chủng vi khuẩn tạo màng sinh học, nhằm định hướng ứng dụng trong xử lý nước ô nhiễm dầu Tên tác giả luận văn: Hồ Thanh Huyền. Với đề tài “Nghiên cứu khả năng phân huỷ hợp chất thơm của các chủng vi khuẩn tạo màng sinh học, nhằm định hướng ứng dụng trong xử lý nước ô nhiễm dầu”.

Nghiên cứu khả năng phân huỷ hợp chất thơm của các chủng vi khuẩn tạo màng sinh học, nhằm định hướng ứng dụng trong xử lý nước ô nhiễm dầu.

000000272352.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá khả năng tạo màng sinh học của các chủng vi khuẩn. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số điều kiện hóa lý và nồng độ cũng nhƣ loại PAH đến khả năng sinh trƣởng của các chủng vi khuẩn lựa chọn. Đánh giá khả năng phân hủy PAH của màng sinh học (biofilm) do các chủng vi khuẩn lựa chọn tạo thành. Đánh giá khả năng phân hủy các thành phần hydrocacbon thơm bằng phƣơng pháp sắc ký khí khối phổ.

Tài liệu bồi dưỡng HSG chủ đề Vận chuyển các chất qua màng Sinh học 10 có đáp án

hoc247.net

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG SINH HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. Câu 1: Phân biệt sự vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất Đáp án:. Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động. Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ. thấp(vận chuyển theo chiều gradien nồng độ. Có thể khuếch tán qua lớp kép photpholipit(với những phân tử nhỏ không phân cực) hay qua kênh đặc hiệu (nước, các chất phân cực.

Bài giảng Hóa sinh động vật - Màng sinh học và sự vận chuyển qua màng

tailieu.vn

Nh ng đ c tính trên liên quan t i nh ng b/đ i màng sinh ữ ặ ớ ữ ổ ở ch t. Nc v các ch t nh n di n thu c trên màng sinh ch t và s v/c ề ấ ậ ệ ố ấ ự thu c qua màng ố → c ch t/d ng c a nhi u lo i thu c. THÀNH PH N HOÁ H C C A MÀNG Ầ Ọ Ủ. Các lipid th ườ ng g p màng sinh h c: ặ ở ọ. Công th c c u t o t ng quát c a các phospholipid ứ ấ ạ ổ ủ.

Nghiên cứu quy trình kỹ thuật nuôi cấy tế bào gốc mô mỡ trên nền màng polymer sinh học PHB

310809-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khảo sát các điều kiện nuôi cấy tế bào gốc mô mỡ trên nền màng sinh học PHB + Tạo màng sinh học PHB + Khảo sát, tối ưu các điều kiện nuôi cấy và tạo màng tế bào gốc mô mỡ trên nền màng sinh học PHB (điều kiện nuôi cấy tế bào gốc mô mỡ, mật độ tế bào, nồng độ màng PHB, thời gian nuôi cấy - Đánh giá hiệu quả màng tế bào trên nền màng PHB điều trị vết thương bỏng trên động vật thực nghiệm d) Phương pháp nghiên cứu.

Các đặc tính màng chống thấm sinh học chitosan kết hợp với lignin thu hồi từ bã mía

tailieu.vn

CÁC ĐẶC TÍNH MÀNG CHỐNG THẤM SINH HỌC CHITOSAN KẾT HỢP VỚI LIGNIN THU HỒI TỪ BÃ MÍA. Mục tiêu của nghiên cứu này là thu hồi lignin từ bã mía - phụ phẩm của ngành sản xuất mía đường bằng phương pháp thủy phân kiềm để tổng hợp ra các loại màng sinh học từ chitosan và lignin góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy lignin được tách ra từ bã mía sau 2h thủy phân với tỉ lệ NaOH/bã mía (1/10 w/w) và kết tủa bằng dung dịch axit tại pH = 2.

Chương 1. Những đặc điểm cơ bản của màng tế bào

tailieu.vn

Những đặc điểm cơ bản của màng tế bào. Sinh học màng tế bào. Từ khoá: Tính đa dạng của màng sinh học, tính bất đối xứng của màng sinh học, chức năng chung của màng tế bào, cấu trúc màng sinh học.. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân.

Vận chuyển các chất qua màng

tailieu.vn

Vận chuyển các chất qua các màng sinh học có thể được thực hiện nhờ 3 cơ chế khác nhau về mặt nguyên lí sau, phụ thuộc vào kích thước phân tử, mức độ kị nước các đặc điểm cấu trúc của chúng:.

Màng Sinh Học Polyesteramide

www.scribd.com

Màng sinh học Polyesteramide-Thành tựu y học điều trị loét da tỳ đè Khoa học ngày càng phát triển, vật liệu sinh học đã và đang được ứng dụng rt nhi!utrong cu"c s#ng và y học c$ng %h&ng ngo'i lệ. các nhà %hoa học đãphát 0inh ra 0"t lo'i vật liệu sinh học 12ng vt thư3ng th hệ 04i v4i t#c đ" là0 lànhvt thư3ng gp 567 l+n so v4i 18nh thư9ng, đ: ch;nh là 0àng sinh học t< ph=n h>y?oly@st@ra0id@( A: đBc 1iệt hiệu CuD trong đi!u trE loFt da G 1ệnh nh=n nH0 l=u và 1ệnh nh=n đái tháo. đư9ng6vn đ!

Sinh học 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

vndoc.com

Lý thuyết Sinh học 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất. I/ Vận chuyển thụ động 1/ Khái niệm. Vận chuyển thụ động là vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn năng lượng.. Nguyên lí vận chuyển thụ động là sự khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.. Thẩm thấu: Nước từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.. Thẩm tách: Các chất hòa tan từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.. 2/ Các kiểu vận chuyển qua màng.

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

vndoc.com

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Câu 1: Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng?. Câu 2: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ?. Sự biến dạng của màng tế bào B. Sự khuếch tán của các ion qua màng D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin”. Câu 3: Các chất tan trong lipit được vận chuyển vào trong tế bào qua?. Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất?.

Sử dụng thí nghiệm trong dạy bài mới chủ đề “Vận chuyển các chất qua màng sinh chất” Sinh học 10

tailieu.vn

Từ khóa: chủ đề, vận chuyển các chất qua màng sinh chất, năng lực học sinh, thực hành.. Sinh học là khoa học thực nghiệm, vì vậy thực hành thí nghiệm là phương pháp nghiên cứu khoa học sinh học, đồng thời cũng là phương pháp dạy học và thực hành sinh học là nội dung dạy học bắt buộc trong chương trình sinh học phổ thông.

Giải bài tập trang 50 SGK Sinh học lớp 10: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

vndoc.com

Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển các chất thông qua sự biến dạng của màng sinh chất.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 50 Sinh học lớp 10: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Bài 1: (trang 50 SGK Sinh 10) Thế nào là vận chuyển thụ động?. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:. Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất qua màng mà không cần tiêu tốn năng lượng. Trong phương thức vận chuyển này, các chất từ nơi có nồng độ cao khuếch tán đến.

Câu hỏi tự luận ôn tập chuyên đề Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Sinh học 10 nâng cao - Trường THPT Vĩnh Linh

hoc247.net

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT SINH HỌC 10 NÂNG CAO. Câu 1: Phân biệt sự vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất ĐA:. Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động. Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp(vận chuyển theo chiều gradien nồng độ). Có thể khuếch tán qua lớp kép photpholipit (với những phân tử nhỏ không phân cực) hay qua kênh đặc hiệu (nước, các chất phân cực.