« Home « Kết quả tìm kiếm

Nấm Beauveria bassiana


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Nấm Beauveria bassiana"

ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG TỪ HAI LOÀI NẤM METARHIZIUM ANISOPLIAE SOROKIN, BEAUVERIA BASSIANA VUILLEMIN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối với nấm Beauveria bassiana, chu trình nhiệt cũng tương tự như nấm Metarhizium anisopliae, chỉ khác ở giai đoạn gắn mồi là 60 0 C, thay vì nấm Metarhizium anisopliae là 65 0 C, vì theo Fernandes và Robert (2008), nấm trắng Beauveria bassiana cần nhiệt độ thấp hơn để gắn các cầu nối lại với chu kỳ đủ dài để chuẩn bị cho bước kéo dài chuỗi DNA..

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng Nấm Metarhizium anisopliae và Nấm Beauveria bassiana phòng chống rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên

tailieu.vn

(Pseudococcidae) Đắk Lắk 8 MR8 Metarhizium anisopliae Rệp sáp bột. 11 BR2 Beauveria bassiana Rệp sáp bột. 12 BR3 Beauveria bassiana Rệp sáp bột. 13 BR4 Beauveria bassiana Rệp sáp bột. 14 BR5 Beauveria bassiana Rệp sáp bột. 15 BR6 Beauveria bassiana Rệp sáp bột. 16 BR7 Cordyceps nutans Rệp sáp bột. 18 BR9 Beauveria bassiana Rệp sáp bột. Rệp sáp mềm xanh. Độc lực của các chủng nấm trên rệp sáp.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng Nấm Metarhizium anisopliae và Nấm Beauveria bassiana phòng chống rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên

tailieu.vn

Kết quả đã thu thập được 4 loài nấm ký sinh trên rệp sáp hại cà phê, trong đó loài Metarhizium anisopliae thu được 8 chủng, loài Beauveria bassiana thu được 10 chủng, loài Cephalosporium lanoso-niveum thu được 1 chủng và loài Cordyceps nutans thu được 1 chủng. bassiana là những loài có mức độ xuất hiện gây bệnh trên rệp sáp nhiều. Đây là kết quả lần đầu tiên xác định về thành phần các loài nấm ký sinh trên rệp sáp hại cà phê tại Việt Nam.. Độc lực của các chủng nấm trên rệp sáp.

Xác định loài, đặc diểm sinh học và bước đầu đánh giá hiệu quả trừ sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) trong điều kiện phòng thí nghiệm của các chủng nấm Beauveria ký sinh trên côn trùng gây hại phân lập tại Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến sự hình thành bào tử của nấm Beauveria sp.. Thı́ nghiê ̣m 3: Xác định hiệu lực trừ sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) của các chủng nấm Beauveria bassiana trong điều kiện phòng thí nghiệm.. Nguồn nấm : Các chủng nấm B. bassiana được nuôi cấy trong môi trường thạch tốt nhất cho sự phát triển và sinh ra một lượng bào tử nhất định.. đếm mật số bào tử và điều chỉnh về mật độ 5 x 10 8 bào tử/ml..

San Xuat Nam Sinh Hoc Trichoderma Va Beauveria

www.scribd.com

Hai loài nấm đặc biệt có lợi của thế giới nấm, nấm Trichoderma spp. và nấm Beauveria bassiana, đã được nghiên cứu rộng rãi về các đặc tính có lợi trong sản xuất nông nghiệp.Tiềm năng của các loài nấm này là đặc biệt thú vị bởi khả năng nâng cao năng suất nông nghiệp trong khi làm giảm sự phát triển của các mầm bệnh kháng thuốc diệt nấm. 1 Nấm trắng Beauveria bassiana Beauveria bassiana là một loại nấm thường có trong đất xuất hiện khắp thế giới.

Cấu trúc, sinh tổng hợp và hoạt tính sinh học của các hợp chất cyclooligomer depsipeptides từ nấm

tailieu.vn

Nghiên cứu phát triển các nguồn nấm côn trùng Beauveria, Metarhizium để ứng dụng phòng trừ sâu hại cây trồng, cây rừng, và phát triển nguồn nấm Cordyceps sp. Nghiên cứu sử dụng nấm Metarhizium anisopliae và nấm Beauveria bassiana phòng chống rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên. Nghiên cứu khả năng ứng dụng chủng Trichoderma harzianum SP12176 sinh cellulase chuyển hóa bã mía

Tailieuthamkhaobvtv Phan Nam Nhom4

www.scribd.com

B.Chi Beauveria (nấm bạch cương) Gồm 3 loài chính có khả năng tiêu diệt côn trùng:+ Beauveria bassiana+ Beauveria tenella+ Beauveria brongniartii 3.Đặc điểm của nấm Beauveria bassiana (Bb) 3.1 Đặc điểm hình thái - Nấm Bb sinh ra những bào tử trần đơn bào, không màu, hình cầu hoặc hìnhtrứng, đường kính từ 1-4 µ m, sợi nấm có đường nằm ngang từ 3-5 µ m phát triểnmạnh trên môi trường nhân tạo hoặc trên cơ thể côn trùng.- Chúng mang nhiều giá sinh bào tử, phồng to ở dưới với kích thước 3-5 x 3-6 µ m.

Bài giảng dịch bệnh côn trùng - Cơ chế gây bệnh của các tác nhân gây bệnh côn trùng

tailieu.vn

Cơ chế tác động của nấm Beauveria bassiana lên côn trùng. Bào tử nấm tiếp xúc với da côn trùng → nảy mầm thành sợi nấm xuyên qua vỏ kitin → phát triển trong cơ thể côn trùng → xuất hiện tế bào nấm (dạng chuổi như nấm men. tiết độc tố beauvericin, proteaza diệt tế bào bạch huyết (lympho-cyte) của côn trùng → côn trùng chết. Độc tố destruxin A: công thức nguyên là C 29 H 47 O 7 N 5 , điểm sôi 188 0 C. Độc tố destruxin B: công thức nguyên là C 30 H 51 O 7 N 5 có điểm sôi là 234 0 C.

Nghiên cứu thu nhận Beauverincin từ Cordyceps spp và thăm dò khả năng ức chế tế bào ung thư.

000000296979-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: Nghiên cứu thu nhận Beauverincin từ Cordyceps spp và thăm dò khả năng ức chế tế bào ung thư Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thanh Lan Khóa: 2013B Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Bình và GS.TS Đặng Thị Thu Từ khóa: Cordyceps, Codyceps takaomontana, beauvericin, quả thể Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Beauvericin là một hợp chất hóa học được biết đến như một loại độc tố được tìm thấy đầu tiên từ nấm Beauveria bassiana sử dụng trong thuốc diệt côn trùng.

Các phương pháp cụ thể phòng - trừ sâu, bệnh

www.academia.edu

Các loại nấm gây bệnh cho côn trùng được sử dụng rộng rãi để phòng trừ sâu hại là các loài , Beauveria bassiana, Metathizium anisopliae, Metathizium flavoride, chế phẩm từ nấm Beauveria bassiana là Beauverin, Beauveria sporis. Hướng chủ yếu trong việc sử dụng nấm gây bệnh là dự báo đúng thời gian xuất hiện sâu hại và tính toán thời điểm để cho nấm thiên địch tích lũy và gây thành dịch cho sâu hại.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Keo tai tượng tại huyện Yên Bình

tailieu.vn

Tiến hành thử nghiệm phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng bằng 3 loại chế phẩm sinh học (Delfin 32WG có Bacillus thuringiensis, Muskardin có nấm Beauveria bassiana, Metarhyzium anisopliae) ở trong phòng thí nghiệm tại Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, thời gian thực hiện vào tháng 6 năm 2019. Hiệu lực phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng băng chế ph m sinh học ở trong phòng thí nghiệm.

Soạn Công Nghệ lớp 10 Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật

tailieu.com

III - CHẾ PHẨM NẤM TRỪ SÂU. Nấm túi ký sinh trên nhiều loại sâu bọ và rệp khác nhau Sau khi bị nhiễm nấm, cơ thể sâu bị trương lên. Nấm càng phát triển thì các hệ cơ quan của sâu bọ càng bị ép vào thành cơ thể. Sâu bọ yếu dần rồi chết.. Nấm phấn trắng có khả năng gây bệnh cho khoảng 200 loài sâu bọ. Từ nấm phấn trắng, người ta sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana trừ sâu hại cây trồng: sâu róm thông, sâu đục thân ngô, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng khoai tây,.

LNH-2007-151806 nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu róm thông tại lâm trường bến hải tỉnh quảng trị

tailieu.vn

Những năm gần đây Trung Quốc đã ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana để phòng trừ SRT đứng đầu thế giới..

báo cáo nhóm 1

www.scribd.com

Quá trình lênmen của Bt sử dụng bùn thải làm nguyên liệu đã được thu nhỏ thành công và kếtquả là cho hiệu suất cao các protein độc tố và hoạt động của protease.Nhóm 5:Sự sản xuất bào tử nấm Beauveria bassiana( đối với sự kiểm soát sinh học của bộ sâu bướm )bằng phương pháp lên men xốp trong packed-bedbiorector .Bào tử của nấm Beauveria bassiana CS -1, có tiềm năng kiểm soát bộ sâu bướm(Plutella xylostella ) được tạo ra bởi quá trình lên men xốp (SSF) bằng cách sửdụng packed-bed bioreactor với rơm

TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY CHỦNG PENICILLIUM CITRINUM SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITINASE ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Suresh kích thước khuẩn lạc có ảnh hưởng quan trọng đến sản lượng enzyme chitinase của nấm Beauveria bassiana (Suresh et al., 1999).. 3.2.2 Thời gian nuôi cấy. citrinum sinh enzyme chitinase có hoạt tính cao 0,071U/ml khi nuôi trong khoảng thời gian 36 giờ. Điều này tương đồng với nghiên cứu của Lê Thị Huệ (2010) về chitinase của chủng Aspergillus awamori có hoạt độ cao nhất khi nuôi cấy 36 giờ.

Giáo trình Biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật Chương 2

tailieu.vn

Nghiên cứu sử dụng nấm côn trùng ñể trừ sâu hại. Từ giữa thập niên 1970, trường ðại học Lâm nghiệp bắt ñầu nghiên cứu nấm Beauveria bassiana ñể trừ sâu róm thông D. flavoviride ñược nghiên cứu ở viện BVTV. Nghiên cứu sử dụng vi rút côn trùng ñể trừ sâu hại. Ở nước ta, các nghiên cứu sử dụng virút côn trùng ñể trừ sâu hại mới ñược bắt ñàu từ những năm cuối thập niên 1980. Các nghiên cứu này cũng chỉ tập trung vào nhóm NPV.

TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY CHỦNG ASPERGILLUS PROTUBERUS SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITINASE ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Suresh kích thước khuẩn lạc có ảnh hưởng quan trọng đến sản lượng enzyme chitinase của nấm Beauveria bassiana (Suresh et al., 1999).. log mật độ bào tử/g MT. 3.3.2 Thời gian nuôi cấy. Thời gian nuôi cấy (giờ). Hình 5: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy lên hoạt tính enzyme chitinase thô của chủng A. protuberus sinh enzyme chitinase có hoạt tính tổng cao 0,604U/gCT khi nuôi trong khoảng thời gian 48 giờ.

KHảO SáT ĐặC TíNH SINH HọC CủA SùNG ĐấT LEPIDIOTA COCHINCHINAE BRENSKE HạI Rễ ĐậU PHộNG & BắP Và HIệU LựC CủA MộT Số CHủNG NấM XANH METARHIZIUM ANISOPLIAE SOROKIN, NấM TRắNG BEAUVERIA BASSIANA VUILLEMIN ĐốI VớI DịCH HạI NàY

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu lực của nấm xanh Metarhizium anisopliae và nấm trắng Beauveria bassiana đối với sùng đất hại rễ đậu phộng và bắp:. Các chủng nấm xanh Metarhizium anisopliae như Ma 12 -TV và Ma 7 - CT có khả năng diệt sùng đất cao nhất là . Các chủng nấm trắng Beauveria bassiana như Bb 3 -CT và Bb 4 - CT có khả năng diệt sùng đất cao nhất là . Nên sử dụng các chủng nấm xanh và nấm trắng cho độ hữu hiệu cao nhân nuôi chế phẩm với số lượng lớn để áp dụng ngoài diện rộng tại Trà Vinh..

Influence of genetic diversity of seventeen Beauveria bassiana isolates from different hosts on virulence by comparative genomics

tailieu.vn

A study of host specificity in the entomopathogenic fungus Beauveria bassiana (Hypocreales, Clavicipitaceae). Comparative virulence of Beauveria bassiana isolates against lepidopteran pests of vegetable crops. Comparative genomics using microarrays reveals divergence and loss of virulence-associated genes in host-specific strains of the insect pathogen Metarhizium anisopliae.