« Home « Kết quả tìm kiếm

Nền kinh tế Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nền kinh tế Việt Nam"

Giáo án Địa lý lớp 9 bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

vndoc.com

Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000 2. Cơ cấu dân số nuớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội. Nền kinh tế Việt nam đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn. Công cuộc đổi mới từ năm 1986 đã tạo ra nhiều thay đổi rõ rệt trong nền kinh tế xã hội nước ta. Những nét cơ bản trong quá trình phát triển ấy sẽ được chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay..

Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam

277062-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM 4.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam Tổng hợp hai giai đoạn phát triển của nền kinh tế Việt Nam, có thể thấy giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005, kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trường vững chắc, tỷ lệ lạm phát luôn thấp hơn tốc độ tăng trưởng.

Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường vàng trong nền kinh tế Việt Nam

www.academia.edu

Tên luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường vàng trong nền kinh tế Việt Nam 2. Tác giả: Phạm Thị Huyền Trang 3. Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Trịnh Thị Hoa Mai 6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích của luận văn là đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường vàng Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường vàng Việt Nam thời gian tới. Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đồng thời giải quyết các vấn đề sau.

Đổi mới hệ thống ngân hàng thương mại trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Đổi mới hệ thống ngõn hàng thương mại trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra với tốc độ lớn và ở hầu hết các lĩnh vực đòi hỏi nền kinh tế Việt nam nói chung, hệ thống ngân hàng th-ơng mại nói riêng phải có sự đổi mới căn bản và toàn diện để đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển mới.

Lý thuyết Địa lý lớp 9 bài 5: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

vndoc.com

Lý thuyết Địa lý lớp 9 bài 5: Sự phát triểm nền kinh tế Việt Nam 2. Nền kinh tế nước ta trong giai đoạn đổi mới.. Công cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.. a) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu: chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ..

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 9 bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 6: GIẢI BÀI TẬP SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I. Dựa vào hình 6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực này rõ nhất.. Nguyên nhân chủ yếu nhất do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vào cuối năm 1997, các hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm..

Địa lí 9 Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Soạn Địa 9 trang 23

download.vn

Lý thuyết Địa 9 Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu: chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.. Chuyển dịch cơ cấu ngành:. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:.

Tập bản đồ Địa lý lớp 9 bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

vndoc.com

Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Bài 1 trang 9 Tập bản đồ Địa Lí 9. Tô màu vào chú giải và lược đồ để thấy rõ các vùng kinh tế của nước ta.. Trải nét lên lược đồ vừa tô để thể hiện ba vùng kinh tế trọng điểm.. Dựa vào lược đồ đã tô màu, điền tên và đánh số (I,II, III) các vùng kinh tế trọng điểm lên lược đồ.. Hãy sắp xếp các tỉnh sau đây vào các vùng kinh tế trọng điểm tương ứng:. I - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ II - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung..

LA02.135_Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.PDF

www.academia.edu

Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận về thuế TNDN, về vai trò của thuế TNDN đối với tái cơ cấu nền kinh tế. Thống kê, so sánh, phân tích đánh giá và phát hiện mối liên hệ tác động của chính sách thuế TNDN tới quy mô và cơ cấu nền kinh tế. Kinh tế Việt Nam. Kinh tế Việt Nam và thế giới. Nghiên cứu tác động của thuế TNDN tới thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam thông qua mô hình kinh tế lượng vĩ mô sẽ có một số đóng góp như sau.

Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 6: Sự Phát Triển Nền Kinh Tế Việt Nam Có Đáp Án

thuvienhoclieu.com

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. Câu 1: Ngành nào sau đây được coi là ngành công nghiệp trọng điểm tiêu biểu hiện nay?. Vật liệu xây dựng D. Câu 2: Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn đổi mới từ khi nào?. Câu 3: Tỉnh nào sau đây nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Câu 4: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế:. Từ nền kinh tế nhiều thành phần sang nền kinh tế tập trung nhà nước và tập thể..

Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10/2011 đến 06/2013)

Luan van nop bao ve (BAN HOAN CHINH SUA THEO Y KIEN HOI D...

repository.vnu.edu.vn

VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM. Đặc trƣng, thế mạnh của báo in trong việc chuyển tải thông tin về Tái cơ cấu nền kinh tế. Vai trò của báo chí kinh tế đối với vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế. TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM. Tần suất đăng tải các tin, bài về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế. Nội dung chính về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế.

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

www.academia.edu

Khái niệm cơ cấu nền kinh tế và tái cơ cấu nền kinh tế 25 2.2. Nội dung vai trò nhà nước trong tái cơ cấu nền kinh tế và tiêu chí đánh giá 32 2.3. Sự cần thiết và những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của nhà nước trong tái cơ cấu nền kinh tế 43 2.4. Tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam giai đoạn . Bối cảnh thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam hiện nay 107 4.2. Phương hướng phát huy vai trò nhà nước trong tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam 109 4.3.

Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10/2011 đến 06/2013)

02050002618.pdf

repository.vnu.edu.vn

TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAMError! Bookmark not defined.. Tần suất đăng tải các tin, bài về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tếError! Bookmark not defined.. Nội dung chính về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế. Hình thức chuyển tải thông tin về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo kinh tế Việt Nam. Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM.

[KINH TẾ CHÍNH TRỊ] SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ TÍNH TẤT YẾU TỒN TẠI NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

www.academia.edu

Nền kinh tế hàng hóa ra đời là một bước tiến lớn trong lịch sử nhân loại, đánh dấu sự phát triển của nền kinh tế, cho tới nay nó đã phát triển và đạt tới trình độ rất cao đó là nền kinh tế thị trường hiện đại. Vì thế, trong chiều dài lịch sử phát triển của nền kinh tế Việt Nam, việc tồn tại nền kinh tế hàng hóa là một tất yếu khách quan.

Tổng quan kinh tế Việt Nam 2013

www.academia.edu

Chu kỳ kinh tế Nối tiếp các tính toán của Nguyễn Đức Thành và cộng s (2014) trong Chương 2 Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2013, các tác giả tiếp tục phân tích dữ liệu tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 1990-2013 để làm nổi bật các chu kỳ kinh tế đã qua và xu hư ng tiềm năng của nền kinh tế Việt Nam. P â íc xu ế ng kinh tế Việt Nam phầ m ng Chuỗi gốc Loại trừ yếu tố mùa vụ Đường xu thế ngắn hạn Đường xu thế dài hạn Nguồn: Tính toán của tác giả theo số liệu TCTK.

VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

www.academia.edu

Đổi mới tư duy phát triển kinh tế - xã hội dưới tác động của chính sách, cũng phải hướng đến hội nhập sâu và rộng, toàn diện hơn trong hội nhập quốc tế, văn hóa, chính trị - xã hội. Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế Việt Nam và Thế giới . Ủy ban Kinh tế của Quốc Hội: Kỷ yếu Hội thảo “Diễn đàn Kinh tế Mùa Thu” (09/2013). Nguyễn Chí Hải: Nâng cao năng lực cạnh tranh – yêu cầu cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay (Trang web Chính phủ điện tử .

Kinh tế Việt Nam - Thăng trầm và Đột phá

www.academia.edu

Tác phẩm này là một công trình nghiên cứu khoa học về kinh tế Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế và hội nhập, và là công trình nghiên cứu một giai đoạn phát triển sôi động bậc nhất của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, viết về nền kinh tế của Việt Nam với trọng tâm nghiên cứu đặt vào hệ thống tài chính - tín dụng - tiền tệ. tác phẩm này mô tả toàn cảnh nền kinh tế Việt Nam được trình bày với mong muốn để lại trong độc giả những suy nghĩ về hành trình tiếp tục chinh phục nền kinh tế toàn

Bàn thêm về đối tượng của Lịch sử kinh tế, Lịch sử kinh tế Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chẳng hạn các nhà Kinh tế chính trị Việt Nam có nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam hay không? Rõ ràng các nhà kinh tế chính trị Việt Nam cũng nghiên cứu nền kinh tế Việt nam và cũng nghiên cứu trong các giai đoạn phát triển lịch sử khác nhau.. Vậy đối tượng của Kinh tế chính trị khác với đối tượng của Lịch sử kinh tế ở chỗ nào?.

Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2009

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới mặc dù không trực tiếp tác động tới nền kinh tế Việt Nam thông qua hệ thống tài chính, tuy nhiên tác động gián tiếp tới cung cầu là khá lớn và nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây khi GDP chỉ tăng 3,1% trong Quý I năm 2009 (xem Bảng 1).

Nền kinh tế Việt Nam

www.academia.edu

Chiến lược này đồng thời khẳng định tính ưu việt của nhà nước trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, và nền kinh tế của Việt Nam đã được mô tả như là "một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa." Trong thập kỷ thứ hai của chính sách đổi mới, Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới. Tốc độ tăng trưởng hàng năm vượt quá 7 phần trăm xếp hạng Việt Nam đứng thứ hai sau Trung Quốc.