« Home « Kết quả tìm kiếm

nghị luận về tính trung thực


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "nghị luận về tính trung thực"

Nghị luận về tính trung thực

vndoc.com

Nghị luận về tính trung thực. Dàn ý Nghị luận về tính trung thực. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tính trung thực.. Trung thực là thật thà, luôn tôn trọng sự thật, nói sự thật, không gian dối người khác nhằm bất cứ mục đích gì, không làm những hành vi gian xảo.. Biểu hiện của người có tính trung thực. Lợi ích, ý nghĩa của việc trung thực. Người có tính trung thực sẽ giữ được chữ tín, được mọi người tin tưởng, tín nhiệm và yêu quý..

Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về lòng trung thực (16 Mẫu) Viết đoạn văn về tính trung thực

download.vn

Đoạn văn nghị luận về lòng trung thực - Mẫu 9. Thật thà chính là từ đồng nghĩa với từ trung thực. Vậy tính trung thực là gì? Đó là không nói dối, phải nói thẳng, nói thật, không được lừa dối chính bản thân mình và người khác. Người có đức tính trung thực là người ngay thẳng, thật thà, luôn được mọi người yêu mến. Tuy nhiên, có những trường hợp bất đắc dĩ khiến chúng ta không thể trung thực.. Đoạn văn nghị luận về lòng trung thực - Mẫu 10.

Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về đức tính trung thực Dàn ý & 18 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất

download.vn

Con người có nhưng quan điểm khác nhau về tính trung thực.. Nghị luận về tính trung thực - Mẫu 15. Nghị luận về tính trung thực - Mẫu 16. đó là sự gian dối, thiếu trung thực.. Trung thực được thể hiện ở rất nhiều mặt của cuộc sống. Đó chính là trung thực.. Đó chính là trung thực. Trung thực còn giúp cho chúng ta rất nhiều điều khác trong cuộc sống nưa. đó là nhưng hành vi của kẻ không trung thực. Người không trung thực là người không tốt.

Nghị luận xã hội 200 chữ về tính trung thực

vndoc.com

Nghị luận xã hội 200 chữ về tính trung thực. Dàn ý Nghị luận xã hội 200 chữ về tính trung thực. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tính trung thực.. Trung thực là thật thà, luôn tôn trọng sự thật, nói sự thật, không gian dối người khác nhằm bất cứ mục đích gì, không làm những hành vi gian xảo.. Biểu hiện của người có tính trung thực. Lợi ích, ý nghĩa của việc trung thực. Người có tính trung thực sẽ giữ được chữ tín, được mọi người tin tưởng, tín nhiệm và yêu quý..

Nghị luận xã hội bàn về đức tính trung thực

hoc247.net

ĐỀ BÀI: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BÀN VỀ TÍNH TRUNG THỰC. Wiliam Sh.Peare từng nói: “Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực”. “trung thực” là gì?. Trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.. Người trung thực là người thật thà, ngay thẳng, chân thành trong cách đối xử với mọi người, luôn nhìn nhận khách quan về các sự việc trong cuộc sống, luôn tôn trọng và bảo vệ chân lý, bảo vệ lẽ phải..

Nghị luận đức tính trung thực

hoc247.net

NGHỊ LUẬN ĐỨC TÍNH TRUNG THỰC. Nghị luận đức tính trung thực được Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em nắm được các luận điểm khi triển khai bài văn: giải thích, bàn luận và nêu ra bài học nhận thức cho bản thân. Dẫn dắt, giới thiệu về đức tính trung thực.. Giải thích: thế nào là tính trung thực?. Trung thực có thể hiểu là: Ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật.. Những biểu hiện của tính trung thực - Trong cuộc sống:. Vì sao chúng ta cần có tính trung thực?.

Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về đức tính trung thực

vndoc.com

Nghị luận xã hội về đức tính trung thực. Đề bài: Trong xã hội ngày nay, đức tính trung thực là rất cần thiết cho mọi người, đức tính trung thực là một trong những đức tính đáng quý mà mọi người cần phải có, nhất là giới học sinh chúng ta, rất cần đức tính này để hoàn thiện chính mình, trở thành người công dân tốt. Vậy theo em, định nghĩa về đức tính trung thực như thế nào?. Điều đó lại càng đặc biệt cần thiết trong xã hội hiện đại ngày nay.

Nghị luận về câu Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực (Dàn ý + 3 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12

download.vn

Nghị luận về câu Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực. Dàn ý nghị luận về câu Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực I. Giới thiệu về William Shakespeare và câu nói : "Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực". Giải thích khái niệm lòng trung thực - Vai trò, ý nghĩa của lòng trung thực. Phân tích về lòng trung thực trong cuộc sống - Nếu không có lòng trung thực thì sao?. Khẳng định lại giá trị của lòng trung thực.

Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn nghị luận về tính tự giác trong học tập (3 mẫu) Nghị luận về tính tự giác hay nhất

download.vn

Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn nghị luận về tính tự giác trong học tập. Đoạn văn 200 chữ nghị luận về tính tự giác trong học tập. Tự giác trong học tập là chủ động làm việc, học tập mà không cần ai nhắc nhở hay giám sát. Không có sáng tạo nếu không có tự giác và ngược lại, tự giác học tập sẽ giúp học sinh vươn tới sáng tạo trong công việc học tập và trong cuộc sống. Ngày nay, nhiều học sinh không có ý thức tự giác học tập.

Nghị luận về tính tiết kiệm của mỗi người

hoc247.net

NGHỊ LUẬN VỀ TÍNH TIẾT KIỆM CỦA MỖI NGƯỜI 1. Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận để từ đó khẳng định ý nghĩa quan trọng của đức tính tiết kiệm đối với mỗi người.. Giải thích nghĩa: Thế nào là tiết kiệm?. Tiết kiệm là sử dụng của cải, vật liệu.. Biểu hiện của tiết kiệm:. Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, keo kiệt, không phải là coi trọng đồng tiền một cách quá đáng, cần chi tiêu cũng không dám chi tiêu, gặp việc cần đóng góp cũng không đóng góp..

Dàn ý nghị luận về tính tự lập của học sinh

vndoc.com

Đề bài: Dàn ý nghị luận về tính tự lập của học sinh, dàn bài về tự lập trong cuộc sống. Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu về tính tự lập. Khái quát ý kiến, nhận định cá nhân về tính tự lập và tầm quan trọng của tính tự lập đối với con người trong xã hội.. Tự lập là gì? Tự lập là làm việc học tập dựa vào chính mình, không nhờ cậy hoặc trông cây sự giúp đỡ của người khác.

Văn mẫu lớp 8: Nghị luận về tính tiết kiệm của mỗi con người (Dàn ý + 6 mẫu) Những bài văn nghị luận lớp 8 hay nhất

download.vn

Tiết kiệm là một đức tính tốt mà mỗi người chúng ta cần học tập, chúng ta cần phải hiểu rõ được trách nhiệm của bản thân trong việc thực hành tiết kiệm. Nghị luận về tính tiết kiệm của mỗi con người - Mẫu 4. Cuộc sống trở nên phồn vinh không những do con người luôn tạo ra của cải vật chất mà còn ở việc sử dụng tiết kiệm của cải vật chất ấy. Dù ở thời đại nào, tính tiết kiệm và lối sống cần kiệm cũng được trân trọng và đề cao.

Ca dao tục ngữ nói về tính trung thực

vndoc.com

Văn mẫu lớp 7: Tục ngữ về tính trung thực Bài làm:. Thuốc đắng giã tật - Sự thật mất lòng 7. Ăn ngay nói thẳng.. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.. Mất lòng trước, được lòng sau.. Ca dao về tính trung thực 1. Người gian thì sợ người ngay.. Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà. Những người tính nết thật thà Đi đâu cũng được người ta tin dùng.. Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai..

Bài văn nghị luận giải thích: Trung thực là gì?

vndoc.com

Bài văn nghị luận giải thích: Trung thực là gì?. Thế nào là đức tính trung thực? Trung thực là thật thà, ngay thẳng, không gian dối. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà. Với các bạn học sinh, biểu hiện rõ trong các cuộc thi là không gian lận quay cố, chép bài, xem bài của bạn…Trong xã hội, người trung thực là người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác.

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

vndoc.com

Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về lòng tự trọng. Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người Mở bài:. Giới thiệu lòng tự trọng là đức tính cần phải có trong mỗi con người Thân bài. Giải thích khái niệm lòng tự trọng. Tự trọng là sự tự ý thức giá trị của bản thân, không bao giờ được xem thường, hạ thấp bản thân. Tự trọng là sống trung thực. Hết lòng vì công việc, trung thực trong công việc, học tập, cuộc sống là tự trọng + Dám nhận lỗi sai, sống có trách nhiệm, sống thẳng thắn.

Nghị luận xã hội về lòng dũng cảm

vndoc.com

Nghị luận về lòng dũng cảm của thế hệ trẻ hiện nay mẫu 5. Cùng với lòng nhân ái, vị tha, đức tính trung thực, lòng dũng cảm luôn là điều mà mỗi nhân cách chân chính luôn cố gắng vươn tới. Con người có muôn vàn điều tốt đẹp và lòng dũng cảm chính là một nét phẩm chất cao quý trong nhân cách đạo đức con người. Tên gọi khác của lòng cũng cảm là sự quả cảm, kiên cường, anh hùng – lòng dũng cảm gần gũi với nghị lực, với ý chí sắt đá.

Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về tính tự lập của giới trẻ hiện nay 2 Dàn ý & 20 bài văn nghị luận xã hội lớp 9 hay nhất

download.vn

Nghị luận về tính tự lập - Mẫu 9. Một trong những đức tính cần có đó chính là tính tự lập.. Thế mới thấy, Hồ Chủ tịch chính là một biểu tượng của tính tự lập.. Nghị luận về tính tự lập - Mẫu 10. Có rất nhiều tình huống trong cuộc sống mà cần đến tính tự lập. Hay tự lập. Đó là tính tự lập.. Tính tự lập còn cần phải kể đến khi chúng ta cần đưa ra những quyết định quan trọng trong cuộc sống. Nghị luận về tính tự lập - Mẫu 11. Nghị luận về tính tự lập - Mẫu 12.

Nghị luận xã hội về tính hiếu thắng

vndoc.com

Nghị luận xã hội về tính hiếu thắng. Dàn ý Nghị luận xã hội về tính hiếu thắng. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tính hiếu thắng. Tính hiếu thắng: là sự phản ứng mạnh mẽ, có phần thái quá, không kiểm soát được hành động của con người gây ra những sự tiêu cực, sai lầm đứng trước sự việc mà họ cho là sai trái và ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân. Bên cạnh đó, tính hiếu thắng còn là việc mỗi con người thích thể hiện bản thân, muốn được mọi người tán dương và cho mình là nhất..

Nghị luận về hiện tượng lũ lụt ở miền Trung

vndoc.com

Nghị luận về hiện tượng lũ lụt ở miền Trung. Dàn ý Nghị luận về hiện tượng lũ lụt ở miền Trung. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: hiện tượng lũ lụt ở miền Trung. động vật và hoa màu bị tàn phá nặng nề. người dân mất hết tài sản, ngồi trên nóc nhà đợi người đến cứu trợ.. Hằng năm miền Trung nước ta phải chịu nhiều trận bão nặng nề. Nguyên nhân sâu xa: do con người gây ô nhiễm môi trường nặng nề khiến cho những thiên tai thêm mạnh bạo hơn..

Nghị luận về đức tính chăm chỉ cần cù

vndoc.com

Nghị luận về đức tính chăm chỉ cần cù. Dàn ý Nghị luận về đức tính chăm chỉ cần cù. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: đức tính chăm chỉ cần cù. Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn cách viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào năng lực của bản thân mình.. Chăm chỉ cần cù: nỗ lực học tập, lao động không ngừng nghỉ. luôn sẵn sàng tìm tòi, mày mò những điều mới mẻ, cố gắng hơn người khác trong cuộc sống → là một đức tính tốt đẹp mà con người ai cũng cần rèn luyện..