« Home « Kết quả tìm kiếm

ngộ độc thức ăn


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "ngộ độc thức ăn"

8 nguyên tắc phòng ngộ độc thức ăn hiệu quả

tailieu.vn

8 nguyên tắc phòng ngộ độc thức ăn hiệu quả. Ngộ độc thức ăn là chứng rối loạn tiêu hóa khi ăn phải thức ăn bị nhiễm độc. Các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn thường do cách chế biến, bảo quản thức ăn không đúng cách.. Vì vậy hãy rửa tay cũng như các loại dụng cụ nấu ăn kỹ lưỡng bằng nước xà phòng ấm trước và sau khi chế biến thức ăn, đặc biệt khi chế biến thịt sống, gia cầm, cá, sò hến, tôm cua và trứng.. Không đặt chung thức ăn chưa chế biến với thức ăn.

Đề phòng và xử trí ngộ độc thức ăn ở trẻ trong ngày Tết

tailieu.vn

Đề phòng và xử trí ngộ độc thức ăn ở trẻ trong ngày Tết. là những thức ăn thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Đây cũng là thời điểm dễ xảy ra ngộ độc thức ăn (NĐTA) ở trẻ em.. Sau khi ăn hoặc uống gì trước đó, có thể trong vài phút, vài giờ, thậm chí có thể sau một ngày, trẻ đột ngột có những biểu hiện như: đau bụng, buồn nôn hay nôn, có thể nôn ra thức ăn hay toàn nước, đi cầu nhiều lần, phân lỏng, có thể lẫn máu..

Ðiều tra và xử lý khi có ngộ độc thức ăn

tailieu.vn

độc thức ăn. Khi có trường hợp nhiễm độc, ngộ độc do thức ăn, ngoài việc nhanh chóng cấp cứu và điều trị những người bị nạn, cần tiến hành các thủ tục về điều tra và xét nghiệm sau đây:. Ðình chỉ việc sử dụng thức ăn nghi ngờ gây ngộ độc.. Thu thập mẫu vật như thức ăn thừa, chất nôn mửa, chất rửa ruột, phân để gửi đi xét nghiệm về vi sinh vật, hóa học, độc chất, sinh vật....

Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn

tailieu.vn

Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn. Trong điều kiện thời tiết nắng nóng như hiện nay, các loại thức ăn đã chế biến và chưa chế biến rất dễ bị nhiễm khuẩn gây ngộ độc thức ăn.. Trong khi ở một vài địa phương đang xuất hiện bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm thì việc đề cao cảnh giác phòng chống các bệnh tiêu chảy là rất cần thiết. Bài viết sau đây sẽ giúp độc giả một số hiểu biết để phòng tránh ngộ độc thức ăn do vi khuẩn.. Các bệnh tiêu chảy do ngộ độc thức ăn bởi vi khuẩn thường gặp.

Ngộ Ðộc thức ăn do salmonella

tailieu.vn

Thức ăn gây ngộ độc thường là thức ăn có nguồn gốc động vật như thịt gia súc gia cầm. Thịt là nguyên nhân gây ngộ độc chiếm 68% ở ANH VÀ 88% Ở PHÁP. NGOÀI RA CÓ THỂ ngộ độc do ăn trứng, cá, sữa. Thức ăn thực vật ít khi là nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn. Thực phẩm gây ngộ độc thức ăn thường có độ ẩm cao, ph không axít, đặc biệt là thức ăn đã nấu chín dùng làm thức ăn nguội như món đông, pat8, xúc xích, dồi tiết. thường là nguyên nhân của những vụ ngộ cuộc thức ăn do Salmonella.

Ngộ Ðộc thức ăn do tụ cầu khuẩn

tailieu.vn

Người ta đã xác nhận rằng sữa không gây ngộ độc ngay sau khi vắt, nhưng chỉ sau 3-5 giờ nó có thể trở thành độc. Khả năng gây ngộ độc chỉ xây ra khi ăn thức ăn cùng với vi khuẩn. Còn nếu như chỉ ăn vi khuẩn thì không gây ngộ độc.. Ðiều đó chứng tỏ ngộ độc là do độc tố của vi khuẩn được sản sinh ra trong môi trường thức ăn với sự hoạt động của vi khuẩn. Tụ cầu sản sinh độc tố ruột đó là một loại độc tố mạnh . Trong những năm gần đây, những vụ ngộ độc thức ăn do tụ cầu được nói đến nhiều hơn.

Chăm Sóc Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp

www.scribd.com

Ngộ độc kim loại: chìNGỘ ĐỘC THỨC ĂNCÁ NÓC: độc tố Tetrodotoxine- Sau ăn 30 phút, triệu chứng xuất hiện càng sớm khi ăn nhiều- Đau đầu, nôn, tê môi-miệng, tăng tiết đàm nhớt, rung cơ cục bộ, khó nuốt, vã mồ hôi, yếu liệt, rối loạn nhịp tim.- Tử vong do liệt hô hấp, trụy tim mạchtập trung bảo vệ đường thở và chức năng sống.đặt NKQ sớm khi có biểu hiện suy hô hấp, tuần hoàn, rửa dạy dày, than hoạt…NGỘ ĐỘC THỨC ĂNCÓC: độc tố là Bufotoxine có ở da, trứng, gan cóc.

Cách chăm sóc trẻ ngộ độc tại nhà

tailieu.vn

Cách chăm sóc trẻ ngộ độc tại nhà. "Dịp Tết, trẻ có nhiều nguy cơ ngộ độc thức ăn. Xin bác sĩ hướng dẫn cách nhận biết và chăm sóc trẻ tại nhà?". Trẻ bị ngộ độc thức ăn thường có triệu chứng rối loạn tiêu hóa sau khi ăn từ một giờ trở đi. Khi đó, trẻ sẽ nôn ói vài lần hoặc nôn rất dữ dội, liên tục, đau bụng quặn từng cơn, sau đó có thể tiêu chảy. Nếu không được chăm sóc thích hợp, trẻ nôn nhiều thường dẫn đến các biến chứng nặng như hít sặc, hạ đường huyết, rối loạn nước và điện giải..

Phân Biệt Dị Ứng Thực Phẩm Và Ngộ Độc Thực Phẩm

tailieu.vn

Ngộ độc thực phẩm (Food poisoning). Một số loại vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn thường có trong cá, thịt, rau củ quả… bảo quản không đúng cách, quá hạn sử dụng… hoặc do người chế biến, dụng cụ chế biến, nguồn nước không hợp vệ sinh cũng có thể gây ra ngộ độc thực phẩm.. Vi khuẩn Staphylococus aureus (Tụ cầu khuẩn vàng): Thường nhiễm qua vết. thương, mụn nhọt của người chế biến thực phẩm. Triệu chứng nhiễm độc thức ăn do vi khuẩn này: Nôn mửa, tiêu chảy… nhưng ít khi gây sốt..

Các biện pháp đơn giản chữa ngộ độc thực phẩm

tailieu.vn

Cho người bị ngộ độc uống mỗi lần 1-2 thìa cà phê, ngày 2-3 lần.. Lá mãng cầu xiêm 30-40 g, phèn chua 30 g, nấu với 15 lít nước cho sôi, để nguội bớt rồi tắm để thoát độc.. Chấm mực vào mặt trong đầu ngón chân thứ 2 (cạnh ngón cái), gấp ngón chân đó lại, vết mực giây vào gan bàn chân, chỗ đó là một huyệt. Khi bị ngộ độc thức ăn, đốt nóng lá ngải cứu châm vào huyệt cho đến khi nóng đều chung quanh huyệt mới thôi.

Món ăn giải độc

tailieu.vn

Theo Đông y thì ngộ độc là phản ứng bệnh lý sau khi có chất độc xâm nhập vào cơ thể. Người ta chia ra làm bốn loại hình ngộ độc đó là: ngộ độc thức ăn, ngộ độc thuốc, ngộ độc do vi khuẩn hay vết thương bị nhiễm độc, ngộ độc do không khí ô nhiễm các hoá chất độc..

Thực phẩm nào dễ nhiễm khuẩn và gây ngộ độc ?

tailieu.vn

Đây là tình trạng hay gặp trong các vụ ngộ độc tại bếp ăn tập thể như ở các trường học bán trú, các xí nghiệp sản xuất, các buổi liên hoan hay lễ cưới… Vi khuẩn gây ngộ độc đa số là nhóm vi khuẩn đường ruột, khả năng gây bệnh của nhóm này yếu nên để gây bệnh thường phải có một lượng lớn thức ăn. Ngộ độc thực phẩm loại này thường xảy ra trong vòng vài giờ đến một ngày sau khi ăn các thực phẩm bị nhiễm này.. Thực phẩm hay gặp trong nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn:.

Nguy cơ ngộ độc từ những bữa ăn tại trường

tailieu.vn

Họ tổ chức chăm sóc, vệ sinh và nấu ăn cho trẻ ngay tại nhà, trong khi đa số những người nuôi trẻ đều chưa từng được trang bị kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm như. quy trình nấu ăn đúng, bảo quản thức ăn… nên nguy cơ xảy ra ngộ độc thực phẩm cũng là rất lớn.. Chế biến thức ăn quá sớm cũng gây ngộ độc.

Giáo trình thức ăn gia súc: Chương 2: Độc tố trong thức ăn

tailieu.vn

Tuy nhiên khi gia súc mang thai, sinh sản hoặc nuôi con thì rất mẫn cảm với độc tố.. Từ đó có thể làm cho tình trạng ngộ độc trở nên nặng nề hơn.. Các chất độc hại trong thức ăn thực vật. Các hợp chất glucoside trong thức ăn Xyanglucosit (HCN). Gia súc ăn nhiều: liều độc tối thiểu 2,3 mg/kg thể trọng. Có hai trạng thái ngộ độc:.

Xử trí khi trẻ ngộ độc

tailieu.vn

Xử trí khi trẻ ngộ độc. Những ngày tết và sau tết, hầu hết các gia đình thường dự trữ nhiều loại thức ăn như: giò chả, bánh, mứt… Nếu cẩu thả trong chế biến hoặc bảo quản thức ăn sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển dễ gây ngộ độc cho trẻ em.. “Thủ phạm” gây ngộ độc. Theo BS Võ Quốc Bảo (trưởng khoa Hồi sức, BV Nhi Đồng 2), có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm. Hai “thủ phạm” chính là vi khuẩn và hóa chất trong thức ăn..

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

tailieu.vn

Xảy ra sau 1-6 giờ sau khi ăn, gây toát mồ hôi, chảy dãi, nôn mửa, tiêu chảy, co đồng tử, trường hợp nặng có thể hôn mê, co giật.. Một số biện pháp xử trí thông thường trong ngộ độc thực phẩm. Khi có trường hợp nhiễm độc, ngộ độc do thức ăn hoặc nghi ngờ bi ngộ độc thì nhất thiết phải đình chỉ việc sử dụng thức ăn đó và giữ toàn bộ thức ăn thừa, chất nôn, phân, nước tiểu… để gửi đi xét nghiệm, báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất đến điều tra xác minh và kịp thời tổ chức cấp cứu người bị ngộ độc.

Ngộ Độc Thực Phẩm

tailieu.vn

Chế biến thức ăn cho con thơ mà không áp dụng vệ sinh cũng dễ dàng đưa tới ngộ độc thực phNm cho các cháu.. Để tránh ngộ độc, không tiêu thụ thức ăn, nước uống nhiễm vi khuNn.. 3-Ngộ độc do ký sinh trùng. 4-Ngộ độc do hóa chất như muối nitrite, niacin, thuốc trừ sâu bọ, hóa chất từ dụng cụ nấu thực phNm quá cũ.. 5-Ngộ độc thực phẩm do môi trường. Vi sinh vật tiết ra một độc tố gọi là saxitoxin mà nhiệt không hủy hoại được..

Sơ cứu ngộ độc

tailieu.vn

Do hít phải thuốc hoặc ăn phải rau, hoa quả vừa phun thuốc trừ sâu.. Hít phải nhiều khí oxyt cacbon (CO), nếu để bếp lò, than sưởi trong nhà, lều hay phòng kín, nổ xe máy chạy lâu trong một phòng kín.. Tự tử bằng cách uống thuốc ngủ, thuốc trừ sâu, lá độc. Ăn phải thức ăn bị nhiễm độc, nhiễm khuẩn, hay các thức ăn độc như: nấm độc, cá nóc trứng và gan cóc.. Dấu hiệu ngộ độc. Các dấu hiệu sớm: Nhức đầu, choáng váng, buồn nôn, nôn, đau bụng, vã mồ hôi, xanh tái, đi ngoài, mệt lả..

Ngộ độc kim loại nặng

tailieu.vn

Đây là một chất độc ngấm ngầm, thủy ngân có thể gây ra một loạt các triệu chứng bao gồm: rối loạn tâm lý, nhức đầu, chảy máu nướu răng, đau ngực, đau bụng, mệt mỏi kinh niên, dị ứng, nổi mẩn, ảnh hưởng tới sinh sản. ngộ độc thủy ngân có thể qua thức ăn, nguồn nước, đôi khi cũng có thể do những chất thải công nghiệp hoặc đốt than đá.. Thủy ngân cũng có thể được tìm thấy ở một số loài cá biển. Lợi ích của việc ăn cá có vẻ như “phủ bóng” về những nguy cơ ngộ độc thủy ngân.

Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn

tailieu.vn

Để hạn chế những tác hại của độc tố trong thực phẩm gây ra, bạn hãy nhanh chóng tiến hành sơ cứu cho người bệnh.Ngộ độc thực phẩm là bệnh mắc phải sau khi ăn những thức ăn có một trong những tác nhân nhưdo vi sinh vật, hóa chất, hoặc các vật lạ như mảnh kim loại trong thức ăn. Thông thường ngộ độc cấp tính sẽ xuất hiện sau vài phút, vài giờ hoặc1-2 ngày sau khi ăn..