« Home « Kết quả tìm kiếm

nội dung của Nho giáo


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "nội dung của Nho giáo"

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng

tailieu.vn

Luận văn trình bày có hệ thống những nội dung chủ yếu trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng.. Từ góc độ triết học, Luận văn bước đầu làm sáng tỏ và trình bày có hệ thống những tiền đề, điều kiện ra đời và những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng.. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong việc gảng dạy, nghiên cứu và học tập về Nho giáo nói chung và quan điểm của Nho giáo về xã hội lý tưởng nói riêng..

TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐẾN NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM

www.scribd.com

.- Đảo ngược lại học thuyết của Nho giáo, nhằm mục tiêu trái hẳn với mục tiêu của Nhogiáo, Hồ Chí Minh không xóa bỏ toàn bộ nội dung của Nho giáo mà giữ lại những nhântố hợp lý vốn phục vụ cho chế độ cũ thành những công cụ chống lại chế độ cũ và xâydựng chế độ mới.

Nội dung cơ bản của phạm trù tín trong Nho giáo tiên Tần

tailieu.vn

Đây là nội dung chủ yếu nhất trong phạm trù tín của Nho giáo nói chung, đặc biệt là Nho giáo tiên Tần nói riêng. Nội dung này được phản ánh rõ nhất trong quan niệm của Nho giáo tiên Tần về mối quan hệ vua - tôi.. Như trên đã trình bày, vì đức tín có vai trò quan trọng như vậy, cho nên “tín” là một trong những nội dung giáo dục, giáo hoá chủ yếu trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo (văn, hạnh, trung, tín).

Tư tưởng của Nho giáo về nhân

tailieu.vn

Theo Nho giáo, đạo đức và thi hành đường lối đức trị sẽ góp phần vào việc hình thành, hoàn thiện đạo đức con người, đạo đức xã hội.. Trong học thuyết đạo đức của Nho giáo, các chuẩn mực đạo đức trên đây vừa là mục đích của học, của đường lối đức trị, vừa là những biện pháp chủ yếu để tạo lập con người và xã hội có đạo đức.. Cũng vì vậy mà Nho giáo đặc biệt đề cao việc học tập, tu dưỡng đạo đức và các chính sách, mang nội dung đạo đức.

Về ảnh hưởng của nho giáo đối với Hồ Chí Minh

tailieu.vn

Bởi vậy, từ yêu cầu của cách mạng, tức là yêu cầu của công cuộc đấu tranh giải phóng và xây dựng đất nước trong điều kiện của thế kỉ XX, Hồ Chí Minh đã mở rộng phạm vi và làm mới nội dung của hàng loạt các yêu cầu, các giá trị Nho giáo. Chẳng hạn, đối với Nho giáo, Nhân chủ yếu phản ánh yêu cầu của xã hội phong kiến đối với người quân tử. Để khắc phục hạn chế và phát huy giá trị của đạo Nhân, Hồ Chí Minh đã mở rộng phạm vi và nâng cấp, đổi mới nội dung cho phù hợp với yêu cầu của thời đại.

Từ phạm trù “nhân” của nho giáo đến phạm trù “nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

tailieu.vn

“Nhân” trong Nho giáo ở Việt Nam có một quá trình vận động, biến đổi phức tạp, thăng trầm theo dòng lịch sử.. nội dung của nó. (2) Lê Sĩ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo tại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. nội dung ấy không còn nguyên xi như quan niệm của các “thánh hiền” Nho giáo Trung Quốc, mà được tiếp thu có chọn lọc, được bổ sung, làm phong phú bởi truyền thống nhân văn của dân tộc, gắn liền với yêu cầu của mỗi thời lỳ lịch sử, với vai trò, phẩm chất của chủ thể.

Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó tới nước ta

www.scribd.com

Nho giáo là công cụ để phong kiến phương Bắc dùng để lệ thuộc các dân tộc khác,nhưng vừa là công cụ giúp các dân tộc chống lại Trung Quốc. Phần I VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA NÓ. VÀI NÉ T VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO. Nói đến Nho giáo thì việc đầu tiên không thể không nhắc tới: đó là Khổng Tử.

Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của nho giáo Khổng – Mạnh và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay

luận văn 13-1-2016 (bản chuẩn).pdf

repository.vnu.edu.vn

Các công trình nghiên cứu trên đều đề cập đến nhiều nội dung cơ bản của Nho giáo nói chung và Nho giáo Khổng - Mạnh nói riêng trong đó có tư tưởng, học thuyết đạo đức. Tuy nhiên những công trình này chưa đề cập sâu và có hệ thống về nội dung và vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh như Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín...cho sinh viên Việt Nam hiện nay.

Tiểu luận triết học - Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta

tailieu.vn

Tiểu luận triết học - Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh. I/ Vài nét v ề tiến trình phát triển của Nho giáo 3. II/ Một số nội dung chính của Nho giáo 6. Tư tưởng Nho giáo là gì? 7. Thái đ ộ của Nho giáo đối với cuộc sống 11. Q uan ni ệm về đạo đức trong Nho giáo 12. Phần II: Ảnh hưởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam. I/ Quá trình du nhập của Nho học vào Vi ệt Nam 15 II/ Ảnh hưởng của Nho giáo trong tư tưởng Việt N am 16 1.

Quan niệm của nho giáo về “Hiếu” và ảnh hưởng của quan niệm đó trong đời sống gia đình ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Quan niệm của Nho giáo về "hiếu". QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ “HIẾU”. Tóm tắt: Trong học thuyết Nho giáo, “hiếu” là một phạm trù lớn, chứa đựng nhiều nội dung sâu sắc. Theo tác giả bài viết, đối với gia đình, Nho giáo đặc biệt đề cao việc giáo dục đạo “hiếu” cho con người, coi đó là một trong những nội dung chủ yếu của học thuyết Nho giáo. Quan niệm của Nho giáo về “hiếu”.

Tứ đức của Nho giáo và ý nghĩa tham chiếu của nó đối với sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Đối với người phụ nữ, nội dung giáo hóa đạo đức theo quan niệm của các nhà Nho được thể hiện tập trung ở Tam tòng và Tứ đức. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ tập trung làm rõ những luận bàn của Nho giáo về Tứ đức với tính cách là những chuẩn mực đạo đức căn bản cần được giáo dục đối với người phụ nữ có đức hạnh.. Khi được du nhập vào Việt Nam, quan niệm của Nho giáo về Tứ đức đã có ảnh hưởng sâu sắc đối với cái nhìn của xã hội về người phụ nữ.

Tiểu luận: Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và sự ảnh hưởng của nó tới nước ta

tailieu.vn

Tất nhiê n rất nhiều điểm trong Nho giáo đ ã trở n ên cổ hủ, lạc hậu, thậ m chí là phản động đang kè m hã m quá trình phát tri ển của dâ n t ộc ta nhất là tại các khu nông thôn. I/ Vài nét về tiến trình phát triển của Nho giáo 3. II/ Một số nội dung chính của Nho giáo 6. Tư tưởng Nho giáo là gì? 7. Thái đ ộ của Nho giáo đối vớ i cuộc sống 11. Quan niệ m về đạo đức trong Nho giáo 12. Phần II: Ảnh hưở ng của Nho giáo tớ i đờ i sống văn hoá Việt Na m.

Quan Niệm Của Nho Giáo Về Chữ Hiếu Và Ảnh Hưởng Của Nó Trong Đời Sống Gia Đình Việt Nam - Hoàng Thu Trang

www.scribd.com

Quan ni ệm của Nho giáo về "hiếu" v à ảnh hưởng của quan niệm đó. QUAN NI ỆM CỦA NHO GIÁO VỀ “HIẾU” VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN NIỆM ĐÓ TRONG ĐỜI SỐNG GIA Đ ÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HOÀNG THU TRANG * Tóm t ắt: Trong h ọc thuyết Nho giáo, “hiếu” l à m ột phạm tr ù l ớn, chứa đựng nhi ều nội dung sâu sắc. Theo tác gi ả b ài vi ết, đối với gia đ ình, Nho giáo đặc bi ệt đề cao việc giáo dục đạo “hiếu” cho con người, coi đó l à m ột trong những n ội dung chủ yếu của học thuyết Nho giáo.

Nội dung cơ bản triết học Nho giáo

dethihsg247.com

Lễ theo quan niệm của Khổng Tử vừa là nghi lễ vừa là tế lễ, vừa là thể chế chính trị vừa là quy phạm đạo đức. là định lẽ phải trái và là tiết chế cái thường tình của con người.. Nhân là nội dung, lễ là hình thức, lễ biểu hiện của nhân. Thuyết chính danh. Danh và phận của một người trước hết do những mối quan hệ xã hội quy định (ngũ luân (tam cương) và ngũ thường). Để chính Danh, nho giáo không dùng pháp trị mà dùng đức trị, là dùng luân lý, đạo đức điều hành xã hội..

Đôi điều suy nghĩ về đối tượng giáo dục, giáo hóa của nho giáo

tailieu.vn

“vô đạo” (không có đạo đức), do đó, theo ông, cần phải đưa con người trở về “hữu đạo” (có đạo đức) bằng cách “giáo hóa” (giáo dục). Chính vì thế, Khổng Tử đã rất coi trọng vấn đề giáo dục. Theo ông mọi người đều cần được giáo dục. nội dung của giáo dục là đạo đức và nhân cách để làm hoàn thiện con người. để đưa xã hội vào một vòng trật tự nhất định, thịnh vượng, thái bình.

Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập

tailieu.vn

Có thể nói, ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Nho giáo trong Hồng Đức quốc âm thi tập là rất mạnh mẽ và rõ rệt trên cả hai phƣơng diện nội dung và nghệ thuật. Thời đại Hồng Đức thế kỉ XV, Nho giáo phát triển, hơn nữa tác giả của Hồng Đức quốc âm thi tập là vua, quan, là môn đệ của Nho giáo nên tác phẩm mang nặng tƣ tƣởng Nho giáo là lẽ tất nhiên. Và hơn hết, giá trị của tập thơ nằm ở nội dung và mục đích nó phản ánh – tƣ tƣởng đạo đức Nho giáo.

Tư Tưởng Đạo Đức Nho Giáo Và Ảnh Hưởng Của Nó ở Nước Ta Hiện Nay

www.scribd.com

Mục đích của chính danh mà Nho giáo đề cao là sự ổn định xã hội, suy cho cùng là để bảo vệ quyền của thiên tử, duy trì sự phân biệt đẳng cấp. Chính danh không những chỉ là nội dung tư tưởng chính trị của Nho giáo, mà còn mang ý nghĩa đạo đức, là một 2

vấn đề con người trong triết học nho giáo

www.scribd.com

Nội dung giáo dụccủa Nho giáo là dạy đức và dạy tài vẫn còn có ý nghĩa. Nho giáo coitrọng đức là coi trọng cách làm người, coi trọng con người là yếu tốquyết định. Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa con ngườiđặc biệt về văn hóa, sử học, triết học. Hiếu học là đặcđiểm của Nho giáo. Hiếu học đã trở thành truyền thống văn hóa Á Đôngtrong đó có Việt Nam.

Tiểu luận Triết học Nho giáo

www.academia.edu

Nội dung giáo dục của Nho giáo là dạy đức và dạy tài vẫn còn có ý nghĩa. Nho giáo coi trọng đức là coi trọng cách làm người, coi trọng con người là yếu tố quyết định. Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa con người đặc biệt về văn hóa, sử học, triết học. Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để có thể tìm ra một nghề nghiệp mới và nâng cao vị trí xã hội của bản thân là động lực hiếu học trong nhân dân. Hiếu học là đặc điểm của Nho giáo.

Khóa luận tốt nghiệp: Tư tưởng Nho giáo trong truyện thơ Nôm Nhị độ mai

tailieu.vn

TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TRONG TRUYỆN THƠ NÔM NHỊ ĐỘ MAI. Để hoàn thành khóa luận và được phép bảo vệ với đề tài “Tư tưởng Nho giáo trong truyện thơ Nôm Nhị độ mai” Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn và đặc biệt cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS. CHƢƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VÀ TƢ TƢỞNG NHO GIÁO KHI ĐẾN VIỆT NAM. Những vấn đề cơ bản của tƣ tƣởng Nho giáo. Nguồn gốc và sự phát triển của Nho giáo ở Trung Quốc. Nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo.