« Home « Kết quả tìm kiếm

Nho giáo Việt Nam


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Nho giáo Việt Nam"

SO SÁNH NHO GIÁO VIỆT NAM VÀ NHO GIÁO NHẬT BẢN

tailieu.vn

Trên đây là những điểm giống nhau chủ yếu giữa Nho giáo Việt NamNho giáo Nhật Bản. Tuy nhiên Việt Nam và Nhật Bản có những điều kiện lịch sử, xã hội khác nhau nên Nho giáo ở hai nước cũng có nhiều điểm rất khác. “Nho học khoa cử” và “Nho học tự do”:. Nho giáo Việt Nam chủ yếu là cái học để đi thi, trong khi đó Nho giáo Nhật Bản nhất là vào thời Edo là một ngành học thuật tự do.. Nho giáoViệt Nam được dùng làm kiến thức căn bản để thi tuyển quan lại.

Mấy vấn đề nổi bật trong nghiên cứu Nho giáo Đông Á đầu thế kỷ XXI và nhiệm vụ đặt ra cho việc nghiên cứu nho giáo Việt Nam hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

TRONG NGHIÊN CỨU NHO GIÁO ĐÔNG Á ĐẦU THẾ KỶ XXI. VÀ NHIỆM VỤ ĐẶT RA CHO VIỆC NGHIÊN CỨU NHO GIÁO. VIỆT NAM HIỆN NAY PGS.TS NGUYỄN KIM SƠN Phó hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội Vài thập niên cuối thế kỷ XX và thập niên đầu thế kỷ XXI, tại các quốc gia có chịu ảnh hưởng của Nho giáo, người ta đã từng chứng kiến những làn sóng tư tưởng và học thuật lớn, những quan điểm, thái độ và khuynh hướng nghiên cứu mới không ngừng xuất hiện.

Ảnh hưởng của Nho giáo trong đời sống văn hóa Việt Nam qua hương ước vùng Đồng bằng sông Hồng

www.academia.edu

Tuy nhiên, Nho giáo cũng để mạnh huyền bí của ông Trời, của thần lại một số những bất cập trong đời sống thánh, ma quỷ, tin vào bói toán vốn có xã hội, nhất là tính giáo điều, khuôn trong dân gian tr−ớc khi Nho giáo thâm mẫu, đẳng cấp trong quan hệ xã hội ở nhập vào n−ớc ta. Tuy nhiên Nho giáo Việt Nam. vào Việt Nam đã củng cố thêm niềm tin Tìm hiểu về văn hóa Nho giáo Việt đó và đem lại cho nó những hình thức Nam, bài viết này chủ yếu đề cập tới một nghi lễ mới.

Luận án Tiến sĩ: Ảnh hưởng của tư tưởng trị quốc Nho giáo đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Vài nét về sự du nhập tư tưởng trị quốc Nho giáo vào Việt Nam Trung Quốc là một đất nước rộng lớn. Tư tưởng trị quốc Nho giáo du nhập Việt Nam và có những biến đổi nhất định là do yếu tố:. Chính vì thế, tư tưởng trị quốc Nho giáo khi vào Việt Nam tất yếu có sự biến đổi đáng kể.. Tư tưởng trị quốc Nho giáo có nội dung phong phú cũng theo quy luật chung đó. Một số nội dung cơ bản của tư tưởng trị quốc trong Nho giáo Việt Nam. Một là, về mục tiêu trị quốc trong quan niệm của Nho giáo Việt Nam..

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Ảnh hưởng của Nho giáo đến một số lĩnh vực chủ yếu trong xã hội phong kiến Việt Nam dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX

tailieu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC. BỐI CẢNH XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ VẤN ĐỀ TÁI ĐỘC TÔN NHO GIÁO. Khái lược về Nho giáo và vị trí, vai trò của Nho giáoViệt Nam trước thế kỷ XIX. Nho giáo và những tư tưởng cơ bản của Nho giáo. Vài nét về Nho giáo Việt Nam trước thế kỷ XIX. Triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX và sự tái độc tôn Nho giáo. Vị trí, vai trò của Nho giáo dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX.

DẤU ẤN VIỆT HOÁ TRONG NHO GIÁO THỜI TRẦN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Như vậy, nhìn một cách tổng thể, Nho giáo Việt Nam thời Lý có nhiều điểm tương đồng với Nho giáo Trung Hoa cả về việc thờ phụng người sáng lập ra học thuyết Nho giáo và về hình thức tổ chức khoa cử.. Thế kỷ XV, sau khi giành độc lập dân tộc, nhà Lê đã đưa Nho giáo Việt Nam phát triển lên đến đỉnh cao, trở thành quốc giáo..

Giáo Dục Nho Giáo Dưới Triều Nguyễn Giai Đoạn 1802-1919 - Phạm Phương Anh

www.scribd.com

V ũ Văn Vinh (1999), M ột số nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo Việt Nam dưới thời Trần , Lu ận án Tiến sỹ Triết học

Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đầu thế kỷ XI

tailieu.vn

Triều đình phong kiến Trung Hoa muốn Nho giáo hưng thịnh ở Việt Nam, nhưng đó phải là thứ Nho giáo trong tầm kiểm soát, hợp với chính thống Trung Hoa, nhằm kìm hãm sự phát triển của Nho giáoViệt Nam, và đương nhiên không thể chấp nhận sự phát triển ngang bằng hay lấn át sự rực rỡ của văn hiến Hoa Hạ. Như vậy là, Nho giáo vào Việt Nam xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị ngoại tộc. Do đó, khi du nhập vào nước ta, Nho giáo không thể không vấp phải sự phản kháng mãnh liệt của nhân dân.

nho giao

www.scribd.com

Nhưng hãy nhận thấy rằng, Nho giáo đãkhông thống trị tinh thần văn hóa Việt Nam dài như cái bề dài của lịch sử Việt Nam. Cáigốc của sự khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam với Nho giáo Trung Quốc bắt đầu từ chỗđó.Suốt thời Hạ Thương và lâu sau hơn nữa, nước Văn Lang của tộc người Lạc Việt ở miềnsông Hồng đã thành một thực tế lịch sử rồi.

Phật giáo Việt Nam

www.academia.edu

Một điểm khác với Ấn Độ nhưng tương đối giống Trung Quốc của Phật giáo Việt Nam là sự kết hợp và dung hòa của Phật giáo với Đạo giáoNho giáo, thường được gọi chung là Tam giáo đồng nguyên (thời Lý). Sự kết hợp nhuần nhuyễn triết học siêu nhiên của Phật giáo với nhân sinh quan Nho giáo và vũ trụ quan của Lão giáo trong Tam giáo đồng nuyên chính là triết lý nhân sinh cũng đồng thời là định hướng chính trị cho xã hội thời đại nhà Lý.

Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

NHO GIÁO TRONG TƯƠNG LAI VĂN HÓA VIỆT NAM NHO GIÁO TRONG TƯƠNG LAI VĂN HÓA VIỆT NAM. Việt Nam là một quốc gia thuộc vùng chịu ảnh hưởng của Nho giáo (Nho giáo văn hoá khuyên). Nho giáo đã từng ảnh hưởng toàn diện và sâu sắc tới xã hội Việt Nam thời kỳ trung cận đại. Trải qua những chuyển biến xã hội, văn hoá thế kỷ 20, Nho giáo đã mất địa vị độc tôn, chính thống và luân lạc trong dân gian như nhiều quốc gia khác trong khu vực Ðông Á.

Ảnh Hưởng Của Nho Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam

www.scribd.com

Kết luận Nho giáo đã làm cho văn hóa tinh thần của Việt Nam thời trung đại bị Hán hóa một phần đáng kể. Nho giáo ảnh hưởng cả trong văn hóa tinh thần lẫn văn hóa vật chất của Việt Nam. Nho giáo có mặt trái, gây hại cho văn hóa Việt Nam. Văn hóa Việt Nam trước kia có rất nhiều lúc, nhiều nơi không cần Nho giáo. Văn hóa Việt Nam ngày nay càng không cần Nho giáo.

Nho Giáo Với Lịch Sử Việt Nam - Cao Tự Thanh

www.scribd.com

 của Nho giáo chính thống, điều này tô đậm thêm tình trạng phát triển không đồng bộ giữa hệ thống học thuật ­ lý luận và hệ thống chuẩn mực xã hội của Nho giáo ở Việt Nam.

Ảnh hưởng nho giáo đến đạo đức việt nam

www.academia.edu

Khi được du nhập vào Việt Nam, tư tưởng trọng nam khinh nữ đã trở nên mềm hóa và bớt khắt khe hơn, bởi nó được kết hợp với truyền thống tôn trọng vai trò của phụ nữ, mà đặc biệt là tín ngưỡng thờ mẫu tồn tại phổ biến trong đời sống của người Việt cổ. Điều này đã góp phần làm nên nét riêng của đạo đức Nho giáo tại Việt Nam. Tuy nhiên, giống như Nho giáo Trung Quốc, các nhà nho Việt Nam cũng cho rằng, phụ nữ là hạng người có địa vị thấp trong xã hội.

TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐẾN NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM

www.scribd.com

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA ĐẾN NỀN VĂN HÓA TRUYỀNTHỐNG CỦA VIỆT NAM :3.1- Sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam :Nho giáo truyền nhập vào Việt Nam khoảng 2000 năm nhưng nó có vị trí chi phối caonhất là từ thế kỷ 15 về sau. Trước đó, vào thời Trần, ảnh hưởng của Nho giáo chưa sâuđậm.

Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

LC 445.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nghiên cứu quá trình du nhập của Nho giáo vào Việt Nam.. Nghiên cứu những tư tưởng cơ bản của Nho giáoViệt Nam và phạm vi ảnh hưởng của chúng đến định hướng nghề nghiệp và quan điểm giáo dục.. Làm rõ những đặc trưng khác biệt của sự du nhập và phát triển của Nho giáoViệt Nam..

Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

LC 445.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam. Tên tác giả: Vũ Ngọc Dương Tên đề tài: Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Bảo vệ năm: 2008 Giáo viên hướng dẫn: TS.

LUẬN VĂN: Nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội, con người Việt Nam

www.academia.edu

Công lao của Nho giáo là góp phần đào tạo tầng lớp nhoViệt nam, trong đó có nhiều nhân tài kiệt xuất như Lê Quý Đôn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm. Những thể chế chính trị, lễ nghi đạo đức Nho giáo đã du nhập vào Việt nam. ảnh hưởng rất đậm nét ở Việt nam, nhất là bắt đầu từ đời nhà Lê, khi Nho giáo bắt đầu thống trị và trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến.

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Sự tiếp biến Nho giáo ở Việt Nam qua tục ngữ, ca dao – Dân ca người Việt

tailieu.vn

SỰ TIẾP BIẾN NHO GIÁOVIỆT NAM QUA TỤC NGỮ, CA DAO – DÂN CA. Nguyên nhân dẫn đến sự thâm nhập của Nho giáo vào đời sống văn hóa tầng lớp bình dân Việt………..25. Nho giáo và tục ngữ, ca dao – dân ca ngƣời Việt……….51. Đạo Nho giáo………..…66. Câu nhận xét của Ngƣời không chỉ khẳng định sự tiếp nhận Nho giáo mà còn cho thấy sự trân trọng, tôn sùng một phần tƣ tƣởng Nho giáo – “đạo Khổng” của ngƣời Việt.