« Home « Kết quả tìm kiếm

Nồng độ IAA


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Nồng độ IAA"

Nghiên cứu ảnh hưởng của indole 3 acetic acid (IAA) đến giống lúa HT1 tại Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa HT1 trong thí nghiệm khi không phun IAA đạt . Ở các công thức có phun IAA, tỷ lệ nhánh hữu hiệu tăng đáng kể so với đối chứng và đạt giá trị cao ở mức sai khác thống kê tại các nồng độ phun 20 - 40 ppm vào giai đoạn lúa đẻ nhánh (đạt và nồng độ 30 - 40 ppm vào giai đoạn lúa làm đòng (đạt . Ảnh hưởng của nồng độ IAA đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh trưởng thân lá giống lúa HT1 Thí. Nồng độ IAA (ppm). Phun IAA giai đoạn lúa đẻ nhánh.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA VÀ CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN CÂY CHUỐI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, nồng độ IAA ở dòng N15 đạt giá trị cao nhất (2,98 µg/mL) và khác biệt có ý nghĩa so với các dòng còn lại ở mức độ tin cậy 95%. Sau đó nồng độ IAA lại tiếp tục tăng ngoại trừ dòng N15 có nồng độ IAA giảm.

Ảnh hưởng của môi trường và điều kiện nuôi cấy đến khả năng tổng hợp IAA của một số chủng vi khuẩn nội sinh phân lập từ rễ cây sú (Aegiceras corniculatum)

tailieu.vn

Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến khả năng sinh IAA. Nhiệt độ và pH là các yếu tố vật lý tác động mạnh đến khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật, các chủng vi khuẩn đều có khả năng sinh IAA trong dải nhiệt độ 20 o C - 40 o C. Các chủng RS5, RS6, RS7, RS9 tổng hợp IAA nhiều nhất tại 30 o C (Hình 1A), riêng chủng RS8, nồng độ IAA cao nhất (20.1 µg/mL) ở 35 o C.

ẢNH HƯỞNG CỦA INDOLE ACETID ACID (IAA) DO VI KHUẨN AZOSPIRILLUM TỔNG HỢP LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RỄ LÚA TRỒNG Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên hàm lượng IAA tổng hợp được có sự khác nhau giữa ba dòng, hàm lượng IAA này ở khoảng 16,656 μgIAA/ml đến 19,9μgIAA/ml (Hình 3). Ab28 ab10 ab39 r7b1 r8b2 r29b1 Các dòng vi khuẩn. Hình 3: Nồng độ IAA do vi khuẩn sản sinh ra trong 8 ngày. Ab28, Ab10 và Ab39: Vi khuẩn Azospirillum lipoferum đối chứng dương.. R7b1, r8b2 và r29b1: các vi khuẩn cần xác định khả năng tổng hợp IAA.. Sau một ngày chủng, các dòng vi khuẩn Azospirillum lipoferum đã sản sinh ra IAA nhưng nồng độ còn thấp.

Ảnh hưởng của TDZ và IAA lên sự phát sinh hình thái từ các lớp mỏng tế bào của lá, cuống lá và thân rễ cây sâm cau (Curculigo Orchioides Gaertn.) nuôi cấy in vitro

tailieu.vn

Khả năng tái sinh chồi của các mẫu tTCL cuống lá được thể hiện ở bảng 2 cho thấy, việc bổ sung TDZ và IAA ở các nồng độ khác nhau vào môi trường nuôi cấy có ảnh hưởng đến sự tạo chồi. Các mẫu từ tTCL cuống lá ở môi trường MS có bổ sung TDZ ở nồng độ 0,5. Trong đó, nghiệm thức có bổ sung 0,5 mg/L TDZ với 1,5 mg/L IAA ( B2) đạt tỷ lệ mẫu tái sinh chồi cao nhất và thấp nhất là nghiệm thức B1, B3, B5 không xuất hiện chồi.. Trên môi trường MS có bổ sung nồng độ IAA 2,0 mg/L với TDZ ở nồng độ 0,5;.

Sự sản xuất IAA và siderophore của các dòng vi khuẩn liên hiệp thực vật và ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của cây bắp (Zea mays L.) trồng trong chậu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự giảm sản xuất IAA ở một nồng độ tryptophan nhất định hay một nồng độ IAA nhất định có thể được lý giải theo cơ chế mà Lambrecht et al. (2000) đã tổng hợp dựa trên mô hình các vi khuẩn Azospirillum sản xuất IAA không phụ thuộc trp mà Prinsen et al. trình tự đáp ứng với auxin AuxRE (auxin- responsive element) và được điều hòa theo kiểu kiểm soát dương tính ngược (positive feedback control): IAA trong môi trường kích thích sản xuất IAA.

Sự sản xuất IAA và siderophore của các dòng vi khuẩn liên hiệp thực vật và ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của cây bắp (Zea mays L.) trồng trong chậu

tailieu.vn

Sự giảm sản xuất IAA ở một nồng độ tryptophan nhất định hay một nồng độ IAA nhất định có thể được lý giải theo cơ chế mà Lambrecht et al. (2000) đã tổng hợp dựa trên mô hình các vi khuẩn Azospirillum sản xuất IAA không phụ thuộc trp mà Prinsen et al. trình tự đáp ứng với auxin AuxRE (auxin- responsive element) và được điều hòa theo kiểu kiểm soát dương tính ngược (positive feedback control): IAA trong môi trường kích thích sản xuất IAA.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nhân giống hai dòng bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla S.T. Blake) PN46 và PN47 bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

tailieu.vn

Như vậy, nồng độ BAP thích hợp cho nhân nhanh hai dòng PN46 và PN47 là 2.0 mg/l. được sử dụng với nồng độ từ 0.5 đến 3.0 mg/l cho nhân chồi.. Bổ sung IAA nồng độ 0.5 mg/l thì hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu tăng không đáng kể (Dòng PN46 có HSNC = 2.34 lần, TLCHH = 22.4%. Nồng độ IAA (mg/l). Phân tích phương sai một nhân tố về ảnh hưởng của nồng độ IAA đến HSNC và TLCHH của 2 dòng được kết quả sau (Phụ lục 3.6):.

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)

tailieu.vn

Nghiên cứu Ảnh hưởng của IAA, NAA, IBA đến khả năng ra rễ Hoàng tinh trắng. Sự khác nhau của nồng độ GA3 đến khả năng tái sinh chồi Hoàng tinh trắng25 Bảng 3.3. Sự khác nhau của nồng độ BAP đến khả năng nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng. Sự khác nhau của nồng độ IAA đến khả năng ra rễ Hoàng tinh trắng. Sự khác nhau của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ Hoàng tinh trắng. Sự khác nhau của nồng độ IBA đến khả năng ra rễ Hoàng tinh trắng.

Phân lập các chủng vi khuẩn có khả năng sinh phytohormone ứng dụng trong nông nghiệp sạch

tailieu.vn

Hình 1: Hàm lượng IAA được tạo thành bởi vi khuẩn trên môi trường NB (µg/ml) sau 7 ngày nuôi cấy. Từ Hình 1 ta thấy có nhiều chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp lên một lượng IAA đáng kể trong môi trường NB sau 7 ngày nuôi cấy, đặc biệt là chủng M2 có hàm lượng IAA đạt 111 µg/ml. Các chủng tổng hợp IAA mạnh là M2, M3 với nồng độ IAA lần lượt là 111 µg/ml và 110 µg/ml, các chủng tổng hợp IAA trung bình là M1, M4, M5, M6 với nồng độ IAA từ 33 đến 53 µg/ml.

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn bản địa có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA để canh tác rau ở Sóc Trăng

tailieu.vn

khả năng nảy mầm hạt rau muống. 4.4.1.2 Ảnh hưởng của 8 dòng vi khuẩn tuyển chọn lên khả năng kích thích sinh trưởng rau muống. 4.4.2.2 Ảnh hưởng của 5 dòng vi khuẩn thử nghiệm lên sinh trưởng cây cải xanh. 8 Hình dạng tế bào 10 dòng vi khuẩn tuyển chọn ở độ phóng đại 100X. 9 Trình tự đoạn gen 16S-rRNA của 10 dòng vi khuẩn tuyển chọn. vi khuẩn cố định đạm phân lập trong môi trường Burks lỏng. 92 4.7 Nồng độ IAA tổng hợp bởi 50 dòng vi khuẩn cố định đạm tuyển. 102 4.10 Ảnh hưởng của 8 dòng vi khuẩn

Phân lập khuẩn tía quang hợp không lư huỳnh có khả năng sinh phytohormone ứng dụng trong nông nghiệp sạch

tailieu.vn

Từ biểu đồ trên ta thấy có nhiều chủng phân lập có khả năng tổng hợp một lượng IAA đáng kể trong môi trường LB có bổ sung L-Tryptophan sau 7 ngày nuôi cấy, đặc biệt là chủng RD18 có hàm lượng IAA đạt 79,7 µg/ml. Các chủng tổng hợp IAA mạnh là RD2, RD23 với nồng độ IAA lần lượt là 68,4 µg/m và 67,6 µg/ml, các chủng tổng hợp IAA trung bình là RD1, RD20, RD21 với nồng độ IAA từ 32 đến 43 µg/ml.

Nghiên cứu ảnh hưởng của số đốt/hom, giá thể và các chất kích thích tới tỷ lệ ra rễ và sinh trưởng chồi hom giống hoắc hương

tailieu.vn

Tỷ lệ giá thể được tính theo tỷ lệ thể tích (v : v). í nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích và nồng độ IAA, IBA, NAA đến tỷ lệ ra rễ và khả năng sinh trưởng của hom giống (Nguyễn Văn Mã và ctv., 2013), gồm 3 thí nghiệm độc lập để xác định hảnh hưởng của loại auxin và nồng độ từng loại auxin đến tỷ lệ ra rễ và sinh trưởng của hom: (1) các nồng độ IAA (0 - 200 ppm);.

Báo cáo Hiên

www.academia.edu

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến. Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng (NAA, IAA) đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA kết hợp với nồng độ IAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến.

Tuyển chọn môi trường thay thế MRS Broth để tăng sinh vi khuẩn Lactic có hoạt tính hỗ trợ tăng trưởng cây trồng

tailieu.vn

Trên hai loại môi trường Nước giá và Nước bắp cải, các chủng vi khuẩn lactic đều duy trì được khả năng sinh IAA.. Nồng độ IAA (µg/ml) của các chủng vi khuẩn lactic trên từng loại môi trường (P <. Kết quả từ hình 2 cho thấy, cả ba chủng L5, L3 và L2N có nồng độ IAA được sinh ra nhiều nhất khi nuôi cấy trrên môi trường MRS Broth.

NHÂN NHANH IN VITRO CÂY TRẦU BÀ CÁNH PHƯỢNG (Philodendron xanadu )

www.academia.edu

Chiều cao nồng độ 4,0 mg/l (nồng độ tối ưu cho nuôi cấy trung bình chồi tăng tỉ lệ thuận với nồng độ IAA hay IBA được bổ sung vào môi trường. Chỉ tiêu khởi động mẫu) đã được sử dụng phối hợp với số lá/chồi không thay đổi khi môi trường có bổ IAA hay IBA ở các nồng độ thay đổi từ 0,05 đến sung thêm IAA hay IBA. 2,0 mg/l để tăng hiệu quả nhân nhanh chồi in vitro cây trầu bà cánh phượng.

Công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm

vndoc.com

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. Nồng độ phần trăm (C%). Nồng độ phần trăm của dung dịch là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Trong đó: m ct là khối lượng chất tan m dd là khối lượng dung dịch m dd = m dm + m ct. Tình nồng độ phần trăm của dung dịch thu được:. Hướng dẫn giải:.

Công thức tính nồng độ Mol Cách tính nồng độ Mol

download.vn

Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. C M là nồng độ mol n là số mol chất tan. Vdd là thể tích dung dịch (lít). Ví dụ minh họa tính nồng độ mol. Tính nồng độ mol của dung dịch khi 0,5 lit dung dịch CuSO 4 chứa 100 gam CuSO 4 Trả lời:. Số mol của CuSO mol. Nồng độ mol của dung dịch CuSO M. Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 100 ml dung dịch H 2 SO 4 2M Trả lời:.

Công thức tính nồng độ đương lượng Tính nồng độ đương lượng

download.vn

Công thức tính nồng độ đương lượng gram. D là đương lượng gram n là số mol. Mối quan hệ giữa các loại nồng độ. Quan hệ giữa nồng độ mol/lít và nồng độ đương lượng. Hòa tan m gam chất tan A có khối lượng mol phân tử M, đương lượng gam D vào thể tích V lít dung dịch. Khi đó nồng độ của chất A trong dung dịch là:. Tính theo nồng độ mol/lít:. Tính theo nồng độ đương lượng:.

Nồng độ dung dịch

vndoc.com

Nồng độ dung dịchChuyên đề môn Hóa học lớp 8 1 2.240Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chuyên đề Hóa học lớp 8: Nồng độ dung dịch được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Mời các bạn tham khảo.Chuyên đề: Nông độ dung dịchA/ Lý thuyết bài: Nồng độ dung dịchB/ Trắc nghiệm bài: Nồng độ dung dịchA/ Lý thuyết bài: Nồng độ dung dịch1.