« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi"

Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi

vndoc.com

Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi. 4 khổ thơ đầu: nghệ thuật diễn tả nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời. Bác Hồ là một đề tài, nguồn cảm hứng lớn trong nhiều chặng đường sáng tác của Tố Hữu. Bác ơi là một tác phẩm xuất sắc viết về Bác Hồ trong tập thơ Ra trận.. Bài thơ là lời khóc Bác bằng thơ, bộc lộ nỗi đau xót, tiếc thương tràn đầy..

Phân tích 4 khổ thơ đầu bài Bác ơi để thấy được nghệ thuật diễn tả nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời

hoc247.net

PHÂN TÍCH 4 KHỔ THƠ ĐẦU ĐỂ THẤY ĐƯỢC NGHỆ THUẬT DIỄN TẢ NỖI ĐAU XÓT LỚN LAO. Bài thơ là lời khóc Bác bằng thơ, bộc lộ nỗi đau xót, tiếc thương tràn đầy.. Nỗi đau xót: mở đầu bài thơ Tố Hữu tái hiện lại khung cảnh những ngày Bác mất : Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa/Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…. Nỗi đau xót được diễn tả bằng hình ảnh biểu thị động tác có sức gợi tả tâm trạng: Chạy về thăm Bác, lần theo lối sỏi quen, đến bên thang gác, đứng nhìn lên….

Nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời trong phần đầu của bài thơ “Bác ơi!”

hoc360.net

Nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời trong phần đầu của bài thơ “Bác ơi!”. Nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn của tác giả và mọi người khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời trong phần đầu của bài thơ “Bác ơi!” (Tố Hữu)? Bài làm. Nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn của tác giả và mọi người khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã được diễn tả hết sức chân thực, cảm động trong bốn khổ thơ đầu tiên:. Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa.

Phân tích bài thơ Bác ơi của nhà thơ Tố Hữu

hoc247.net

Bài thơ là tình cảm ngợi ca Bác, đau xót, tiếc thương khi Bác qua đời. Bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết của thơ Tố Hữu.. Đề bài: Phân tích bài thơ Bác ơi của hà thơ Tố Hữu Gợi ý làm bài. Trời mưa tầm tã, xung quanh vắng lặng, lòng trĩu buồn, đêm hôm ấy ông ngồi viết bài thơ này. Bài thơ thể hiện nỗi đau thương tột độ và sự cảm nhận bao quát về cuộc đời, phẩm chất và đức độ của lãnh tụ.. Cảm xúc đau buồn tạm nguôi ngoai, nhà thơ nhắc đến chân dung lãnh tụ..

Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bác ơi ! (Tố Hữu) – SGK Ngữ Văn 12

hoc360.net

HS hiểu, phân tích, cảm thụ được nỗi đau của nhân vật trữ tình trước sự ra đi của Bác qua những hình ảnb thơ giản dị, gần gũi với tâm hồn thơ Việt Nam.. Phần đầu bài thơ là cảm xúc bàng hoàng, đau xót tiếc thương vô hạn của Tố Hữu mà cũng là của nhân dân cả nước và nhân loại tiến bộ.. Phần cuối, tác giả bộc lộ lòng tiếc thươngnỗi đau vô hạn của nhân dân trước sự ra đi của Bác, đồng thời còn là lời hứa quyết tâm theo gương đạo đức của Bác, đi theo con đường cách mạng của Bác..

Hoàn cảnh ra đời và bố cục bài thơ Bác ơi của Tố Hữu

hoc360.net

Trong những ngày ấy, cả dân tộc ta và bè bạn quốc tế đã biểu lộ niềm tiếc thương, nỗi đau xót vô hạn trước sự ra đi của Chủ tịch Hồ Chi Minh –. lãnh tụ vĩ đại của cách mạng và dân tộc Việt Nam.. Bài Bác ơi của Tố Hữu được viết trong không khí những ngày tang lễ ấy. Bài thơ có ba phần được triển khai theo mạch cảm xúc của tác giả:. Phần 1: Từ đầu đến “Quanh mặt hồ in mây trắng bay”: nỗi đau xót, tiếng lòng nức nơ trước sự ra đi của Bác..

Soạn bài Bác ơi! (Tố Hữu)

tradapan.net

Soạn bài Bác ơi! (Tố Hữu). Phần 1 (4 khổ thơ đầu): Nỗi đau thương tột cùng trước sự ra đi của Bác. Phần 2 (3 khổ thơ cuối): Lời hứa, ước nguyện đi theo con đường cách mạng của Bác. Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời được diễn tả qua bốn khổ thơ đầu. Sự đau thương mất mát khiến vũ trụ, con người, cỏ cây hòa làm một với nhau trước sự ra đi của Bác:.    . Sự đau xót tới não lòng gần như không thể tin được “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?”.

Soạn bài Bác ơi siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Bác ơi siêu ngắn. Phần 1 (bốn khổ thơ đầu): Tâm trạng và cảm xúc của nhà thơ khi Bác Hồ qua đời - Phần 2 (sáu khổ tiếp theo): Hình tượng Bác Hồ trong cảm xúc và suy nghĩ cảu nhà thơ. Nỗi đau xót xa trước sự kiện Bác qua đời:. Không tin vào sự thật: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!. Hình tượng Bác Hồ:. Có tình yêu thương bao la – vẻ đẹp ngời sáng nhất trong con người Hồ Chí Minh:. Cảm nghĩ của mọi người dân Việt Nam trước sự ra đi của Bác:. Tâm trạng: nén nỗi đau.

Soạn bài Bác ơi Soạn văn 12 tập 1 tuần 14 (trang 167)

download.vn

Cả dân tộc Việt Nam đều vô cùng tiếc thương trước sự qua đời của Bác.. Bài thơ “Bác ơi!” được ra đời trong những ngày lễ tang ấy như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.. Bài thơ được in trong tập “Ra trận . Phần 1: Từ đầu đến “Quanh mặt hồ in mây trắng bay”. Nỗi đau xót của nhà thơ trước sự ra đi của Bác Hồ.. Tiếp theo đến “Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”. Hình ảnh của chủ tịch Hồ Chí Minh.. Tình cảm của nhân dân dành cho Bác và lời hứa trung thành với Người..

Phân tích nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên (Dàn ý + 2 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 10

download.vn

Phân tích Nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên. Dàn ý phân tích Nỗi đau của Thúy Kiều qua bài Trao duyên. Khái quát về nỗi đau của Kiều trong đoạn trích Trao duyên: Đó là những bi kịch đầy đau đớn của một kiếp tài hoa bạc mệnh. Nỗi đau phải chọn lựa giữa tình và hiếu.. Hành động. “Sóng gió bất kì”: Kiều nhắc đến cơn sóng gió, tai biến của gia đình.. Mối tình Kim – Kiều là mối tình nồng thắm nhưng mong manh, dang dở và đầy bất hạnh. Nỗi đau phải trao đi duyên tình..

Cảm nhận về bài thơ Bác ơi

vndoc.com

Bác ơi là một tác phẩm xuất sắc viết về Bác Hồ trong tập thơ Ra trận.. Bài thơ được viết khi lãnh tụ của Đảng và dân tộc ta là Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa qua đời. Bài thơ là lời khóc Bác bằng thơ, bộc lộ nỗi đau xót, tiếc thương tràn đầy.. Nỗi đau xót: mở đầu bài thơ Tố Hữu tái hiện lại khung cảnh những ngày Bác mất:. Cả dân tộc đau xót khóc Bác, trời đất tạo vật cũng sụt sùi tiếc thương một con người - tinh hoa của dân tộc, tinh hoa của đất trời..

Phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu và nói lên cảm nghĩ của em

vndoc.com

Đề bài: Phân tích bài thơ "Bác ơi!". của Tố Hữu và nói lên cảm nghĩ của em Ngữ văn 12. được Tố Hữu viết vào ngày 6-9-1969, bốn ngày sau khi vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc qua đời. là tiếng khóc tiễn biệt, mang ý nghĩa như một bài điếu văn rất cảm động, vừa ca ngợi lòng yêu nước thương dân bao la của Bác Hồ, vừa biểu lộ lòng tiếc thương, ghi nhớ công ơn to lớn của lãnh tụ.. Mở đầu bài thơ là tiếng khóc. được điệp lại hai lần đã cực tả nỗi mất mát, đau thương của dân tộc thật vô hạn..

Soạn văn 12 bài: Bác ơi

vndoc.com

Soạn văn 12 bài: Bác ơi I. tác phẩm. Tác phẩm. Ngày Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cả dân tộc Việt Nam. Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Bác ơi.. Bốn câu thơ đầu: nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời:. Bàng hoàng không tin vào sự thật: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi”.. cũng khóc thương trước sự ra đi của Bác.. Sáu câu thơ giữa bài tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ:.

Soạn bài Bác ơi

vndoc.com

Soạn bài thơ Bác ơi của Tố Hữu 1. Bản thân Tố Hữu là một người sớm có tình yêu và năng khiếu văn học. Tố Hữu là một trong những tác gia của nền văn học Việt Nam ta. Một số tập thơ tiêu biểu của Tố Hữu:. Tố Hữu cũng không kiềm được cảm xúc của mình nên đã viếng Bác bằng bài thơ này.. Nỗi đau xót xa trước sự kiện Bác qua đời. Con người: Tất cả nhân dân Việt Nam đều thương tiếc Bác mất mấy ngày, nhà thơ từ xa chạy về ngóng lên chân cầu thang chờ Bác xuống nhưng chỉ là vô vọng.

Hoàn cảnh ra đời bài thơ Bác ơi của Tố Hữu

vndoc.com

Hoàn cảnh ra đời bài thơ Bác ơi của Tố Hữu Bài 1. Ngày Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cả dân tộc Việt Nam. Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Bác ơi”.. Bài thơ là tình cảm của nhà thơ Tố Hữu, của nhân dân Việt Nam trước sự ra đi của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.. Bài thơ là tình cảm ngợi ca Bác, đau xót, tiếc thương khi Bác qua đời. Đó cũng là tấm lòng kính yêu Bác Hồ của Tố Hữu, cũng là của cả dân tộc Việt Nam.

Phân tích khổ thơ thứ ba trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương

vndoc.com

Phân tích khổ thơ thứ ba trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương - Văn mẫu lớp 9. Phân tích khổ 3 bài viếng lăng bác - Bài tham khảo 1. Có nhiều nhà thơ, nhà văn đã viết về Bác bằng niềm trân trọng, xót thương vô hạn, trong đó “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất. Bài thơ thể hiện cảm xúc của nhà thơ cũng như người dân Nam bộ ra viếng lăng Bác đều bồi hồi, xúc động..

Bài giảng Bác ơi Ngữ văn 12

vndoc.com

Hoàn cảnh ra đời và giá trị của bài thơ. Ngày 2.9.1969: Bác qua đời…. Tố Hữu đang điều trị tại bệnh viện Việt Xô được tin Bác mất, ông vội chạy ngay đến khu nhà Sàn – nơi Bác ở và làm việc.. Bài thơ là “Bài điếu văn bi hùng bằng thơ” là sự đúc kết, suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về Bác.. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK) Clip: L ễ tang 1. Bốn khổ đầu. Bài thơ này toát lên điều. Nỗi đau xót lớn lao của tác giả trước sự kiện Bác qua đời.. Dường như có cả sự tiếc thương của trời đất nữa..

Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích hình tượng bác Hồ trong bài thơ Viếng lăng Bác Những bài văn hay lớp 9

download.vn

Phân tích hình tượng bác Hồ trong Viếng lắng bác. Dàn ý phân tích hình tượng bác Hồ trong Viếng lắng bác I. Giới thiệu tác giả và bài thơ, hình tượng Bác Hồ trong bài thơ Viếng Lăng Bác: Nói đến công lao của Người với dân tộc Việt Nam là không thể kể hết. Đã có rất nhiều tác phẩm văn chương viết về Bác, tiêu biểu là bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương.

Viếng lăng Bác - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Xem thêm: Phân tích khổ 2 của bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương 3. Cảm xúc khi vào lăng, nhìn thấy di hài Bác (Khổ 3). Nhà thơ dùng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe nhói ở trong tim”, nhà thơ như nghe thấy nỗi đau cứ nhức nhối như cắt cứa trong tim mình. Cảm xúc trong lăng của nhà thơ với Bác thành kính mà xúc động. Xem thêm: Phân tích khổ thơ thứ ba trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương 4. Những tình cảm, cảm xúc trước lúc ra về (Khổ 4).

Giáo án bài Bác ơi

vndoc.com

HS đọc bài thơ chia bố cục. Hoạt động2: Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. GV phát vấn:. Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành . Trong không khí đau buồn đó Tố Hữu đã không kiềm được dong cảm xúc của mình đã cho rra đời tác phẩm “Bác ơi” để thể hiện nỗi niềm của nhà thơ cũng như cả dân tộc đối với Bác.. Giàu tình yêu thương đối với mọi người.. Slide5: Ba khổ cuối của bài thơ.. GV phát vấn: Hãy cho biết cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi?.