« Home « Kết quả tìm kiếm

Phong cách lãnh đạo chuyển đổi


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Phong cách lãnh đạo chuyển đổi"

Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến kết quả làm việc thông qua sự tự tin và sáng tạo của nhân viên kinh doanh (Trường hợp ngành logistics tại Thành phố Hồ Chí Minh)

tailieu.vn

Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến kết quả làm việc thông qua sự tự tin và sáng tạo của nhân viên kinh doanh. phong cách lãnh đạo chuyển đổi, sự tự tin, sự sáng tạo, kết quả làm việc, nhân viên kinh doanh, logistic. Nghiên cứu nhằm kiểm định tác động của phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến kết quả làm việc thông qua sự tự tin và sáng tạo của nhân viên kinh doanh ngành logistics, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao kết quả làm việc của nhân viên ngành này.

Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và hành vi nhân viên: kiểm chứng tại các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam

240994.pdf

dlib.hust.edu.vn

Có một vài định nghĩa khác nhau về phong cách lãnh đạo chuyển đổi. Dựa vào nghiên cứu của Burns (1978), Bass & Avolio (1985) phát triển thuyết phong cách lãnh đạo chuyển đổi. Bass định nghĩa phong cách lãnh đạo chuyển đổi chủ yếu dựa trên sự ảnh hưởng của người lãnh đạo đối với những người dưới quyền. Phong cách lãnh đạo tự do: Lãnh đạo tự do có lúc được xem là không lãnh đạo (non-leadership), là một phong cách lãnh đạo thụ động, không tích cực (inactive, passive Laissez-Faire).

Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và hành vi nhân viên: kiểm chứng tại các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam

240994-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nó cũng là kết quả mong đợi của người lãnh đạo chuyển đổi. Đôi khi nó lấn át các hành vi còn lại, làm giảm hiệu quả lãnh đạo. Hầu hết các nghiên cứu về phong cách lãnh đạo chuyển đổi đều tập trung nghiên cứu phần ảnh hưởng tích cực của nó mà không xem xét mặt trái của phong cách này.

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NHÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN, TƯƠNG TÁC TRONG NHÓM DỰ ÁN VÀ SỰ THÀNH CÔNG CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN: MỘT NGHIÊN CỨU TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ

www.academia.edu

Như các nghiên cứu trước đã chỉ ra, đối với các dự án phức tạp, phong cách lãnh đạo chuyển đổi của nhà quản lý dự án sẽ phù hợp hơn các phong cách khác (Higgs and Dulewicz, 2004. Chính vì những yếu tố đặc thù và khác biệt trong ngành CNTT, trong nghiên [27] cứu này chỉ tập trung vào phong cách lãnh đạo chuyển đổi của các nhà quản lý dự án. Từ các nghiên cứu trên, tác giả đề xuất giả thuyết: H1: Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý dự án có ảnh hưởng tích cực lên sự thành công của quản lý dự án.

Các phong cách lãnh đạo

www.scribd.com

Điều này có thể tạo ra những ấn tượng và cảm giác khôngtốt trong người lao động.Các phong cách lãnh đạo - Trường phái Chuyển giaoTrường phái lãnh đạo Chuyển giao được xây dựng dựa trên bốn giả định cơ bản.

Các phong cách lãnh đạo

www.scribd.com

Các phong cách lãnh đạoCó nhiều cách tiếp cận, hay nói chính xác hơn là phong cách trong lãnh đạo và quản lý. Những phong cách nàyđược hình thành dựa trên hệ thống những giả định và luận thuyết riêng.

Phong cách lãnh đạo

www.scribd.com

Room Phong cách lãnh đạo coi trọng tính cân bằng vàtinh thần đoàn kết Những nghiên cứu về phong cách lãnh đạo của Robert R.Blakevà Jane S.Mouton(Sơ đồ mạng lưới lãnh đạo Phong cách lãnh đạo quan tâm vàphong cách lãnh đạo cấu trúc Phong cách lãnh đạodưới góc độ triết học phương Đông III.Mô hình các phong cách Lãnh đạo/ Tương tác IV.Các căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạo Ví dụ về phong cách lãnh đạo ở Nhật Bản.

Kỹ Năng Lãnh Đạo và Các phong cách lãnh đạo

tailieu.vn

Kỹ Năng Lãnh Đạo - Các phong cách lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác.. Phong cách lãnh đạocách thức làm việc của nhà lãnh đạo.. Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ..

Phong cách lãnh đạo (1)

www.scribd.com

Tuy có ba phong cách lãnh đạo khác nhau,mỗi phong cách có ưukhuyết điểm riêng, nhưng đòi hỏi người lãnh đạo phải thật sự khônkhéo khi lựa chọn phong cách lãnh đạo riêng cho mình tùy giai đoạn,thời gian nhất định.

Các phong cách lãnh đạo

vndoc.com

Các phong cách lãnh đạo. Có 3 phong cách lãnh đạo là:. Phong cách lãnh đạo độc đoán. Nhà quản trị có phong cách lãnh đạo độc đoán là người độc đoán và dễ trở thành quan liêu.. Đặc điểm của phong cách lãnh đạo này là:. Nhà quản trị không lắng nghe ý kiến và khai thác trí tuệ tập thể. Phong cách độc đoán trong một số trường hợp có ưu điểm là có thể giải quyết nhanh chóng được công việc, đạt mục tiêu đã định.

4 phong cách lãnh đạo

www.academia.edu

4 phong cách lãnh đạo Chỉ đạo: Là phong cách mà người lãnh đạo chỉ đạo đa phần trong các trường hợp hướng dẫn nhân viên làm thế nào để hoàn thành công việc, kiểm tra chặt chẽ các hoạt động của nhân viên và tự mình đưa ra hầu hết các quyết định.

Phân Tích Phong Cách Lãnh Đạo Của Trương Gia Bình

www.scribd.com

Từ năm 1939, các nghiên cứu đầu tiên về phong cách lãnh đạo đã được tiến hành bởi Kurt Lewin và cộng sự (Lewin, Lippit, White, 1939). Từ các nghiên cứu này, các nhà khoa học đã chỉ ra 3 phong cách lãnh đạo chủ chốt. Phong cách lãnh đạo mệnh lệnh ( độc đoán. Phong cách lãnh đạo dân chủ. Phong cách lãnh đạo tự do. 1.2.Trương Gia Bình là ai? Trương Gia Bình sinh ngày 19 tháng 5 năm 1956 tại Nghệ Tĩnh, quê quánĐiện Phong, Điện Bàn, Quảng Nam - Đà Nẵng.

ĐỀ CƯƠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA STEVE JOB1

www.scribd.com

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁNSTEVE JOB TẠI APPLE 1.1Lãnh đạo là gì1.1.1.Lãnh đạo là gì?1.1.2.Nhà lãnh đạo là ai?1.1.3.Khái niệm phong cách lãnh đạo1.1.4.Phân loại phong cách lãnh đạo1.1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo1.1.6.Những đối tượng cần áp dụng phong cách quản lý1.1.7.Phong cách quản lý1.1.7.1. Có 4 kiểu phong cách quản lý1.1.7.2. Quản lý kiểu hướng dẫn CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠOĐỘC ĐOÁN CỦA STEVE JOBS TẠI APPLE 2.1.

Tác động của lãnh đạo chuyển dạng và lãnh đạo phụng sự đến hoạt động của tổ chức: Vai trò của tổ chức học tập

www.academia.edu

Phong cách lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tổ chức. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của hai phong cách lãnh đạo, bao gồm lãnh đạo chuyển dạng và lãnh đạo phụng sự đến hoạt động của tổ chức thông qua yếu tố tổ chức học tập.

Tác động của lãnh đạo chuyển dạng và lãnh đạo phụng sự đến hoạt động của tổ chức: Vai trò của tổ chức học tập

www.academia.edu

Phong cách lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tổ chức. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của hai phong cách lãnh đạo, bao gồm lãnh đạo chuyển dạng và lãnh đạo phụng sự đến hoạt động của tổ chức thông qua yếu tố tổ chức học tập.

Đi tìm một phong cách lãnh đạo phù hợp trong hoạt động kinh doanh ở Việt Nam hiện nay Phong cách lãnh đ o là gì

www.academia.edu

Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnh đạo, quản lý mà còn thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động người khác của người lãnh đạo. Phong cách lãnh đạocách thức làm việc của nhà lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ.

Phong cách lãnh đạo của Tony Petroski và Marcia Davenport

www.academia.edu

Phong cách lãnh đạo của Davenport: chưa rõ ràng nhưng theo nhóm thì khuynh hướng lãnh đạo của Davenport theo hướng tự do nhiều hơn, không ôm đồm nhiều việc, chỉ tập trung vào theo dõi các vấn đề tài chính, và các chiến lược của Công ty như tái cơ cấu nội bộ, hợp nhất các Công ty đã mua lại 2.

Tiểu luận môn học : Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo Sinh viên thực hiện: Lê Hồng Sơn CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

www.academia.edu

Song trên thực tế, theo các nhà nghiên cứu chỉ có ba phong cách lãnh đạo cơ bản là: lãnh đạo độc đoán (chuyên quyền), lãnh đạo dân chủ (dựa trên nền tảng của sự trao đổi, thảo luận) và lãnh đạo tự do (ủy thác, giao phó.

Phong cách lãnh đạo theo hệ thống 3&4, tình huống PC 4 ( Trần Thị Nhung )

www.academia.edu

-Phong cách lãnh đạo theo hệ thống 3 : Đây là phong cách mà nhà quản trị khá tin cậy cấp dưới, có sự tín nhiệm đối với họ nhưng chưa hoàn toàn. Phong cách này còn được gọi là phong cách lãnh đạo kiểu “tham vấn”. -Phong cách lãnh đạo theo hệ thống 4 : Phong cách lãnh đạo này là phong cách lãnh đạo ở đó có sự tham gia nhiều nhất ( so với các hệ thống 1,2,3 ) của cấp dưới vào việc ra quyết định. phong cách này còn được gọi là phong cách “tham gia theo nhóm”.