« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy hoạch bảo tồn tài nguyên rừng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Quy hoạch bảo tồn tài nguyên rừng"

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên rừng của Khu BTTN Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN. “Nghiên cứu cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên rừng của Khu BTTN Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam”.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sử dụng và bảo tồn tài nguyên Thực vật tại Nghệ An

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VÀ BẢO TỒN THỰC VẬT Ở NGHỆ AN. Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68. Nhưng về công tác quản lý nhà nước, việc thực hiện Pháp. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với công tác thực thi pháp luật trong quản lý bảo vệ rừng nói chung là đánh giá được thực trạng sử dụng và bảo tồn tài nguyên Thực vật, đồng thời xây dựng được khóa tra cho những loài thực vật có giá trị cao về kinh tế và bảo tồn làm cơ sở cho công tác quản lý rừng bền vững tại địa phương..

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN. Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số . LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG. Tình hình quản lý bảo vệ rừng trên thế giới. Tình hình quản lý bảo vệ rừng ở Việt Nam. Thực trạng quản lý và bảo vệ rừng tại Khu BTTN Nà Hẩu. Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với công tác quản lý bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn. Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

Xuất phát từ bối cảnh trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa”, với mong muốn góp phần đẩy mạnh xã hội hóa công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn nghiên cứu.. Phƣơng thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng.

Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam. Năm bảo vệ: 2014. Pháp luật Việt Nam. Tài nguyên rừng. Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.. Ngay từ thuở xa xưa, con người đã biết sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Việc khai thác các nguồn tài nguyên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng ngày càng được con người quan tâm khai thác triệt để..

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp giáo dục bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

Điều tra thú và đánh giá bảo tồn của một số khu vực chọn lọc ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá. Giáo dục bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng. Tài nguyên thú ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Hình 01: Kết quả PRA- Lịch thời vụ bản Kịt. Hình 05: Kết quả PRA- Ma trận ra quyết định quản lý TNTN tại bản Kịt. Hình 12: Rừng tự nhiên của KBTTN Pù Luông khu vực bản Kịt. Câu 3: Ông (bà) sử dụng tài nguyên rừng chủ yếu ở khía cạnh nào?

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG CỦA KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. Hiện trạng sử dụng đất của Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế. Thực trạng tài nguyên rừng của Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế. Công tác quản lý nhà nước. Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế. Công tác giao khoán quản lý, bảo vệ rừng và trồng rừng tại Khu bảo tồn Sao La.

Chương trình nâng cao ý thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vườn Quốc Gia Côn Đảo

tailieu.vn

Dân cư sống tập trung tại đảo lớn Côn Sơn, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên rừng và biển Côn Đảo. Chính vì vậy, cộng đồng địa phương đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo tồn tài nguyên, thiên nhiên tại Côn Đảo..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

Rừng Luồng trồng: được các hộ gia đình trồng ven sông Luồng và sông Mã cùng ven hệ thống các suối là chủ yếu thuộc vùng đệm và ngay trong Khu bảo tồn. Xác định được các đặc điểm cơ bản của thực trạng đời sống dân sinh, tình hình sử dụng đất và tài nguyên rừng của cộng đồng dân cư trong khu vực dự kiến quy hoạch vùng đệm cho KBTTN Pù Hu.. Đề xuất được phương án quy hoạch vùng đệm phù hợp cho KBTTN Pù Hu và một số giải pháp quản lý vùng đệm hiệu quả..

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật hạt trần tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An

tailieu.vn

Do ô nhiễm môi trường hoặc biến đổi khí hậu toàn cầu cũng c thể là những nguyên nhân gián tiếp đe dọa đến các loài thực vật Hạt trần tại khu vực nghiên cứu.. Tại khu vực nghiên cứu, thực vật Hạt trần còn bị tác động do th i quen sử dụng tài nguyên rừng, phong tục tập quán, nhận thức về quản lý bảo vệ rừng còn hạn chế. 4.4 Đề xuất giải ph p quản ý và bảo tồn thực vật Hạt trần cho BT P Hoạt.

QUY HOẠCH BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG VÀ THÀNH CỔ LOA TRONG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đồ án Lập quy hoạch bảo tồn của 2 khu thành cổ quan trọng này, chia thành 3 nội dung lớn:. 1) Điều tra, nghiên cứu, sưu tầm và xác định giá trị khu di tích:. 2) Lập quy hoạch bảo tồn:. Xây dựng nội dung bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích. Lập nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn;. Lập đồ án quy hoạch bảo tồn;. Lập đề án quy hoạch bảo tồn;. Lập mô hình sau quy hoạch.. Đối với đồ án Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa (tỷ lệ 1/2000).

QUY HOẠCH BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG VÀ THÀNH CỔ LOA TRONG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Ta Hoang Van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đồ án Lập quy hoạch bảo tồn của 2 khu thành cổ quan trọng này, chia thành 3 nội dung lớn:. 1) Điều tra, nghiên cứu, sưu tầm và xác định giá trị khu di tích:. 2) Lập quy hoạch bảo tồn:. Xây dựng nội dung bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích. Lập nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn;. Lập đồ án quy hoạch bảo tồn;. Lập đề án quy hoạch bảo tồn;. Lập mô hình sau quy hoạch.. Đối với đồ án Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa (tỷ lệ 1/2000).

Cơ sở khoa học Và Phương pháp luận xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH phải mang tính hệ thống, bao gồm bảo tồn các HST, loài, nguồn gen. Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH phải gắn kết sử dụng khoa học, hợp lý, bền vững tài nguyên ĐDSH.. Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH đảm bảo thích ứng với BĐKH toàn cầu, vận dụng các quan điểm, chiến lược mới về bảo tồn.. Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH cần áp dụng tối đa các phương pháp quy hoạch, khoa học công nghệ tiên tiến, thích hợp..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Ứng dụng GIS trong quy hoạch bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh trên dịa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

tailieu.vn

*Diện tích quy hoạch bảo tồn sâm Ngọc Linh. Diện tích quy hoạch bảo tồn sâm Ngọc Linh theo đơn vị hành chính được thể hiện ở bảng 3.25.. Bảng 3.25: Diện tích quy hoạch bảo tồn sâm Ngọc Linh phân theo đơn vị hành chính. Diện tích quy hoạch bảo tồn sâm Ngọc Linh theo chức năng rừng được thể hiện ở bảng 3.26.. Bảng 3.26: Diện tích quy hoạch bảo tồn sâm Ngọc Linh phân theo chức năng rừng. Diện tích quy hoạch bảo tồn sâm Ngọc Linh theo chủ quản lý được thể hiện ở bảng 3.27..

BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

www.scribd.com

Luật này có 8 chương, 78 điều quyđịnh về bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH. quyền và nghĩa vụ của tổchức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH. Luậtcó các quy định cụ thể về quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp quốc gia và địa phương. bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên, các loài sinhvật, và tài nguyên di truyền. cơ chế, nguồn lực và phát triển bền vững ĐDSH.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu xây dựng Phương án Quản lý rừng bền vững tại Vườn Quốc gia Tam Đảo

tailieu.vn

Việc nghiên cứu xây dựng Phương án Quản lý rừng bền vững tại Vườn Quốc gia Tam Đảo phải đảm bảo tính khoa học nhưng đồng thời phải tuân thủ theo đúng quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước có liên quan và các quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Các tài liệu liên quan đến hoạt động của Vườn Quốc gia Tam Đảo gồm: tài liệu Đề án quy hoạch Bảo tồn và phát triển của đơn vị, các dự án, đề án khác đã và đang được triển khai.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài lan rừng tại khu bảo tồn Nặm Ngưm- Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

tailieu.vn

Hàng loạt giải pháp kỹ thuật theo công nghệ sinh học được áp dụng, về cơ bản cho phép nhà khoa học có thể bảo tồn được những loài lan quý hiếm. Đề tài “Điều tra tài nguyên di truyền các loài lan rừng Khu bảo tồn Cát Tiên (VQGCT) và nghiên cứu các biện pháp nhân nhanh để bảo tồn” [9]..

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và điều kiện thực hiện nên đề tài chỉ đi sâu phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hiện trạng tài nguyên rừng và thực trạng quản lý bảo vệ rừng có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng huyện Bình Liêu. Nghiên cứu mức độ đáp ứng nhu cầu lƣơng thực với diện tích bình quân của mỗi xã làm cơ sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất và phát triển nông - lâm nghiệp ở các xã có rừng phòng hộ..

Tri thức bản địa trong quản lý tài nguyên rừng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tại cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Nghiên cứu tri thức bản địa của người Bahnar trong khai thác và sử dụng tài nguyên rừng ở vùng đệm VQG Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai. Hội nghi khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5.. Bảo Huy và Võ Hùng (2002), Kiến thức sinh thái địa phương trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng của cộng đồng dân tộc thiếu số Tây Nguyên.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý rừng huyện Long Xan tỉnh Xay Som Buon nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào

tailieu.vn

Hệ thống qui phạm pháp luật trong quản lý tài nguyên khá rõ;. Giải pháp quản lý tài nguyên địa phương còn nhiều bất cập. Quản lý bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên rừng. Cần có quy hoạch cụ thể để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.. Đã đánh giá được vai trò và nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng giữa các nhóm đối tượng như:.