« Home « Kết quả tìm kiếm

Sâu đục trái


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Sâu đục trái"

Phòng trị sâu đục trái sầu riêng

tailieu.vn

Phòng trị sâu đục trái sầu riêng. Để phòng trị sâu bà con có thể áp dụng một vài biện pháp cơ bản sau đây:. -Khi trái còn non nên kiểm tra vườn sầu riêng thường xuyên, để kịp thời phát hiện và loại bỏ sớm trái bị sâu hại đem chôn hoặc tiêu hủy để diệt sâu, hạn chế mật độ sâu ở những đợt kế tiếp. Dùng giấy bìa cứng hoặc cây que chêm giữa hai trái trong chùm, để tránh cho các trái tiếp xúc với nhau, vì thực tế cho thấy chính những chỗ hai trái tiếp xúc nhau thường là những chỗ sâu hay đục vào..

Ngăn chặn sâu đục trái, ruồi vàng trên Bưởi.pdf

www.academia.edu

Bao trái sớm ở giai đoạn trái được 2-3 tuần tuổi khi có dịch sâu đục trái gây hại nặng bằng vật liệu bao Lưới nhựa 49 lỗ.cm-2 cho hiệu quả cao. Từ khóa: Bưởi (Citrus grandis), sâu đục trái bưởi Citripestis sagitiferella, bao trái.

KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG SÂU ĐỤC TRÁI (EARIAS SPP.) CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU BẮP (ABELMOSCHUS ESCULENTUS L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 7: a) Trái đậu bắp TN75 bị Earias spp. gây hại b) Trái đậu bắp ĐB1 bị Earias spp. gây hại. Bảng 4: Tỷ lệ gây hại của sâu đục trái (Earias spp.) trên trái của các giống đậu bắp:. Giống Tỷ lệ bị hại trên trái. Địa phương 3,12 d. Trung bình 10,18. Giống đậu bắp địa phương được khảo sát có tỷ lệ phần trăm bị sâu đục trái tấn công phần trái là 3,12% thấp hơn rất nhiều so với kết quả nghiên cứu của H. Javed et al (2005), tỷ lệ hư hại phần trái của giống địa phương là 22,97%.

Đánh giá phản ứng của chín dòng đậu nành đối với sâu đục trái tại Cần Thơ ở vụ xuân hè 2015

tailieu.vn

đục trái tự nhiên không sử dụng thuốc trừ sâu.. 2.4.1 Phần trăm nhiễm, thiệt hại và thất thoát năng suất do sâu đục trái.

Đánh giá phản ứng của chín dòng đậu nành đối với sâu đục trái (Etiella zinckenella) tại Cần Thơ ở vụ Xuân Hè 2015

ctujsvn.ctu.edu.vn

đục trái tự nhiên không sử dụng thuốc trừ sâu.. 2.4.1 Phần trăm nhiễm, thiệt hại và thất thoát năng suất do sâu đục trái.

KHẢO SÁT DIỄN BIẾN SỰ GÂY HẠI CỦA SÂU ĐỤC TRÁI CÂY CÓ MÚI (CITRIPESTIS SAGITTIFERELLA MOORE.) TRÊN CÂY BƯỞI TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhìn chung, sự gây hại của sâu đục trái trong mùa mưa và mùa khô khác biệt có ý nghĩa thống kê.. Bảng 1: Tỷ lệ. trái bị sâu đục trái cây có múi gây hại từ tháng 3/2013 đến 02/2014 tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. Tháng điều tra. Tỷ lệ. trái bị sâu đục trái cây có múi gây hại tại huyện Kế Sách. Xã Ba Trinh Xã Kế An Xã Trinh Phú. 3.3 Diễn biến tỷ lệ trái bị sâu đục trái gây hại trên bưởi tại xã Trinh Phú.

HIỆN TRẠNG CANH TÁC BƯỞI, TÌNH HÌNH GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC TRÁI CITRIPESTIS SAGITTIFERELLA (LEPIDOPTERA: PYRALIDAE) TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do sâu đục trái có kích thước khá lớn so với các loại côn trùng gây hại khác và màu sắc rất nổi. bật nên 100% nông dân nhận biết được loại sâu này (Bảng 2).. Bảng 2: Hiểu biết của nông dân trồng bưởi về sâu đục trái cây có múi tại huyện Kế Sách. TT Nội dung Kết quả Tỷ lệ. 1 Nhận biết được ấu trùng của sâu đục trái - Có. 100 - 2 Nhận biết được trứng của sâu đục trái. 50 3 Nhận biết được nhộng của sâu đục trái.

Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục trái cà xanh mỡ, Leucinodes orbonalis Guenée (Lepidoptera: crambidae)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả khảo sát đặc điểm hình thái và sinh học, sự sinh sản và tuổi thọ của thành trùng sâu đục trái cà phổi, Leucinodes orbonalis Guenée trong phòng thí nghiệm ở điều kiện nhiệt độ 29,9 o C và ẩm độ 59,8% với thức ăn là trái cà phổi cho thấy trung bình các giai đoạn phát triển gồm trứng là 5,1±0,30 ngày, ấu trùng có 5 tuổi với thời gian phát triển là 12,9±1,08 ngày, thời kỳ nhộng là 9,33±1,0. ngày, tuổi thọ của thành trùng đực là 5,03±1,47 ngày và thành trùng cái là 5,66±1,6 ngày.

Cách phòng trừ sâu đục trái xoài (Deanolis albizonalis )

tailieu.vn

Sâu đục trái thường gây hại trên trái xoài non 30-40 ngày sau khi tượng trái (khoảng bằng trái mận) vì chúng rất thích hột trái non mềm, trái già hột bắt đầu cứng sâu ít tấn công. Trái xoài bị sâu đục trái phá hại thì phần chóp trái có thể bị biến dạng, cong lại. Đặc tính sâu đục trái gây hại phần trong của trái nên rất khó phòng trừ, biện pháp phòng tốt sẽ làm giảm được tác hại của chúng:. -Trong những vùng thường xuyên bị nhiễm sâu đục trái nên bao trái.

Tình hình gây hại, đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục trái Citripestis sagittiferalis gây hại bưởi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sâu đục trái (Citripestis sagittiferella), sâu đục vỏ trái (Prays endocarpa), sâu vẽ bùa(Phyllocnistis citrella) và ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) là có mức độ phổ biến. Bảng 3: Thành phần loài côn trùng và nhện gây hại trên cây bưởi. Tên thông thường Tên khoa học Họ (Bộ) Bộ phận gây hại. Sâu đục trái Citripestis sagittiferella. Sâu đục vỏ trái Prays endocarpa Meyrick Yoponomeutidae. Ruồi đục trái Bactrocera dosalis Hendel Tephritidae. Sâu đục cành Anoplophora chinensis.

Tình hình gây hại, đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục trái citripestis sagittiferalis gây hại bưởi ở đồng bằng Sông Cửu Long

tailieu.vn

Sâu đục trái (Citripestis sagittiferella), sâu đục vỏ trái (Prays endocarpa), sâu vẽ bùa(Phyllocnistis citrella) và ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) là có mức độ phổ biến. Bảng 3: Thành phần loài côn trùng và nhện gây hại trên cây bưởi. Tên thông thường Tên khoa học Họ (Bộ) Bộ phận gây hại. Sâu đục trái Citripestis sagittiferella. Sâu đục vỏ trái Prays endocarpa Meyrick Yoponomeutidae. Ruồi đục trái Bactrocera dosalis Hendel Tephritidae. Sâu đục cành Anoplophora chinensis.

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu pheromone giới tính của sâu đục trái bưởi Citripestis sagittiferella Moore (Lepidoptera Pyralidae) xác định cấu trúc hoá học, tổng hợp và đánh giá hiệu quả ngoài đồng

tailieu.vn

Sâu đục trái (Citripestis sagittiferella), sâu đục vỏ trái (Prays endocarpa), sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) và ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) là có mức độ phổ biến. Sâu đục. Sâu đục vỏ trái. Ruồi đục trái. Sâu đục cành. Bảng 4.3 Nhận biết của nông hộ đối với sâu đục trái bưởi. Tưới nước trên tán có hạn chế sâu đục trái bưởi. 4.1.4 Biện pháp phòng trị sâu đục trái bưởi. Bảng 4.4 Biện pháp phòng trị sâu đục trái bưởi của nông hộ.

Một số loài Côn trùng đục trái Nhãn

tailieu.vn

Một số loài Côn trùng đục trái Nhãn. Sâu đục trái Conogethes punctiferalis (Guenée) (Họ: Pyralidae. Sâu đục trái Conopomorpha sinensis (Snellen) (Họ: Gracillaridae - Bộ: Lepidoptera). Sâu đục hột Deudorix epijarbas amatius Fruhstorfer (Họ: Lycaenidae - Bộ: Lepidoptera). Sâu đục trái non (Lepidoptera). là Conopomorpha sinensis, hai loài còn lại xuất hiện rải rác gây hại không đáng kể..

Sâu đục gân lá Nhãn Conopomorpha litchiella Bradleyp

tailieu.vn

Tại Thái Lan, loài này cũng được ghi nhận đục gân lá Vải và Nhãn (Hiroshi Kuroko, Angoon Lewvanich, 1993). Loài này có hình dạng rất giống Conopomorpha cramerella (đục trái Chôm chôm) và sâu đục trái Nhãn (C.. sinensis) nhưng kích thước rất nhỏ so với C. cramerella và C. sinensis và phần trán (trên đầu) có túm lông mầu nâu nhạt, trong khi C. cramerella và C.. sinensis có túm lông mầu trắng (dựa theo phân loại của Hiroshi Kuroko, Angoon Lewvanich - 1993)..

Sâu bệnh hại táo

tailieu.vn

Sâu bệnh hại táo. Ruồi đục trái - Sâu đục trái - Rệp sáp Bệnh hại. Trên trái già thấy vết bệnh màu nâu, sũng nước. Nấm phát triển khi vườn cây ẩm thấp nên cần tỉa thoáng tán, vệ sinh vườn, chống ẩm thấp, có thể phun thuốc Alliette hay Ridomil MZ. Cần tỉa bỏ cành bệnh, vệ sinh vườn, tỉa thoáng tán cây, vì ánh sáng nhiều sẽ làm giảm sự phát triển của nấm bệnh, có thể sử dụng Anvil, Topsin M, Antracol, hoặc Kumulus phun 2 lần, lần đầu vào lúc ra tược mới, lần 2 lúc ra hoa.

Sâu đục trái nhãn và cách phòng trị

tailieu.vn

Sâu đục trái nhãn và cách phòng trị. Câu hỏi: Nhãn ở vùng chúng tôi không rõ tại sao thời gian gần đây thường bị một lọai sâu đục vào bên trong trái làm trái bị hư. Chúng lớn cỡ đầu nhân nhang, dài khỏang 1-2 cm, mình mầu hơi trắng hồng, đầu mầu nâu đen. Chúng ăn hết cả phần hột của trái, nằm bên trong trái rồi thải những cục phân nhỏ li ti trong “tổ” hoặc đùn ra phía ngòai kết lại thành từng cục dính trên vỏ trái. Xin cho biết đó là con sâu gì? Cách phòng trừ lọai sâu này?.

RUỒI ĐỤC TRÁI

tailieu.vn

RUỒI ĐỤC TRÁI. Ruồi đục trái là loài côn trùng đa thực, tấn công rất nhiều loại trái cây và rau quả, thành phần loài vô cùng phong phú. sự phân bố loài và mức độ gây hại của nhóm ruồi đục quả thay đổi theo vùng, theo sự phân bố cây trồng. nói chung ruồi đục quả hiện diện và phá hoại cây trồng khắp mọi nơi, gây tổn thất đến năng suất, chất lượng cây ăn trái và là đối tượng kiểm dịch gắt gao trong việc xuất nhập khẩu rau quả..

Cách diệt sâu đục cành sapô?

tailieu.vn

Cách diệt sâu đục. Bên cạnh những loại sâu bệnh thường gặp như bệnh thối trái, rệp sáp thì sâu đục cành là đối tượng thường gây. hại nhiều và rất khó phòng trị vì chúng nằm sâu bên trong. cành, trong thân cây, thuốc hóa học không thể thấm được vào bên trong cành, trong cây mỗi khi phun thuốc..

Sâu đục thân lúa

tailieu.vn

Sâu đục thân lúa. Sâu phân bố rộng ở khắp các nước trồng lúa châu á. Trong nước có ở khắp các vùng phía Nam và phía Bắc.. Ký chủ chính là cây lúa.. Là loại sâu đục thân lúa phổ biến và quan trọng nhất trên các vùng trồng lúa trong cả nước. Mô tả: Sâu phá hoại bằng cách đục lỗ chui vào thân làm héo nõn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh hoặc gây hiện tượng bông bạc lúc lúa trổ bông. Tỷ lệ nõn héo từ 1-2% đến 5-10%, nhưng ít ảnh hưởng đến năng suất vì cây lúa có khả năng đẻ thêm nhánh mới (tự đền bù).