« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Chữa lỗi dùng từ


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Soạn bài Chữa lỗi dùng từ"

Soạn bài Chữa lỗi dùng từ (siêu ngắn)

vndoc.com

Soạn bài lớp 6: Chữa lỗi dùng từ (siêu ngắn). Lặp từ. Từ ngữ giống nhau trong 2 đoạn văn a. Truyện dân gian. Việc lặp từ ở ví dụ a là phép lặp từ, ở ví dụ b là lỗi dùng từ.. Ý (b) bỏ cụm từ truyện dân gian ở cuối.. Lẫn lộn các từ gần âm. Từ ngữ dùng chưa đúng trong các câu trên:. a) Thăm quan → sửa lại: Tham quan b) Nhấp nháy → sửa lại: mấp máy.. Nguyên nhân mắc lỗi: Lẫn lộn giữa các từ gần âm.. Luyện tập Chữa lỗi dùng từ Bài 1 (trang 68 Ngữ Văn 6 Tập 1):. Bỏ từ ngữ trùng lặp trong đoạn văn a.

Soạn bài Chữa lỗi dùng từ tiếp theo siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài lớp 6: Chữa lỗi dùng từ tiếp theo (siêu ngắn). Dùng từ không đúng nghĩa. Luyện tập chữa lỗi dùng từ Bài 1 (trang 75 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Soạn bài lớp 6: Chữa lỗi dùng từ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ. CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. Lỗi lặp từ. a) Phân biệt giữa phép lặp và lỗi lặp:. Hãy so sánh hiện tượng lặp trong đoạn văn (1) và câu (2):. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!. (2) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian..

Chữa lỗi dùng từ

vndoc.com

Chữa lỗi dùng từLý thuyết văn 6 1 287Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})VnDoc xin giới thiệu tới các bạn bài Lý thuyết Ngữ văn 6: Chữa lỗi dùng từ được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 6. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Bài: Chữa lỗi dùng từA. Nội dung bài Chữa lỗi dùng từB. Bài tập bài Chữa lỗi dùng từA.

Soạn Văn 6: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SoạnVăn: Chữa lỗi dùngtừ (tiếp theo). Câu 1 + 2 (trang 75 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Lỗi dùng từ và sửa lỗi:. Câu 3 (trang 76 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Chữa lỗi dùng từ:

Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ Soạn văn 7 tập 1 bài 8 (trang 106)

download.vn

Soạn văn 7: Chữa lỗi về quan hệ từ. Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ - Mẫu 1. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ. Thiếu quan hệ từ Chữa lại:. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. Các từ và, để trong hai ví dụ không diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu:. Câu thứ nhất chỉ quan hệ tương phản.. Câu thứ hai chỉ quan hệ nhân quả.. Thừa quan hệ từ - Lý do:. Câu thứ nhất thừa quan hệ từ “Qua”,. Câu thứ hai thừa quan hệ từ “Về”.. Website: Download.vn 2.

Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)

vndoc.com

Câu 3: Tìm và chữa các lỗi dùng từ trong các câu sau:. Nghĩa của từ đá không phù hợp với nghĩa của từ tống (thay từ đá bằng từ đấm hoặc thay từ tống bằng từ tung);. Từ thành khẩn phù hợp với việc nhận lỗi (thay cho thật thà), từ bao biện có nghĩa là ôm đồm làm nhiều việc, không phù hợp, nên thay bằng nguỵ biện (có ý nghĩa tranh cãi giả tạo, vô căn cứ).. Tinh tú có nghĩa là các vì sao, không phù hợp, nên thay bằng tinh tuý (phần giá trị nhất, quý báu nhất).

Soạn bài Chữa lỗi dùng từ ngắn gọn

vndoc.com

Các câu mắc lỗi dùng lẫn lộn các từ đồng âm. Chữa lại:

Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

vndoc.com

Soạn bài: THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (Ngữ văn 12 - Cơ bản). Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận mẫu 1 1. Nguyên nhân dẫn đến lập luận sai. Ví dụ đưa ra không phù hợp với nội dung câu đưa ra trước đó, không toát lên được ý. Nội dung câu kết không phù hợp với nội dung các câu bên trên.. Các câu diễn ý rất rời rạc, không phù hợp với nhau. Câu 3 và 4 có nội dung không phù hợp với nhau.. Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận mẫu 2 2.1.

Giải VBT Ngữ văn 6: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)

vndoc.com

Giải VBT Ngữ văn 6: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo). Câu 1 (trang 75 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 - trang 43 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng. Trả lời:. Kết hợp đúng:. Câu 2 (trang 76 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 - trang 43 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

Soạn bài lớp 7: Chữa lỗi về quan hệ từ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ. CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I. Lỗi thiếu quan hệ từ. b) Chữa lại các câu trên cho đúng.. Gợi ý: Hai câu trên sai vì thiếu quan hệ từ. Có thể chữa bằng cách thêm quan hệ từ:. Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. a) Nhận xét về việc dùng các quan hệ từ và, để trong hai câu sau:. b) Có thể thay từ và, để bằng quan hệ từ gì cho phù hợp với mối quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận câu?.

Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. Lỗi thiếu chủ ngữ. a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:. (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí". cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện..

Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (siêu ngắn)

vndoc.com

Soạn bài lớp 6: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (siêu ngắn). Câu thiếu chủ ngữ. Tìm chủ ngữ vị ngữ. Thiếu chủ ngữ, vị ngữ là: cho thấy Dế Mèn biết phục thiện b. Chủ ngữ: em. vị ngữ: thấy Dế Mèn biết phục thiện. Câu thiếu vị ngữ. Tìm chủ ngữ, vị ngữ a. Chủ ngữ: Thánh Gióng. Vị ngữ: cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. Chủ ngữ: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. Vị ngữ: bị thiếu c. Chủ ngữ: Bạn Lan Câu thiếu vị ngữ d. Chủ ngữ: Bạn Lan.

Chữa lỗi diễn đạt

vndoc.com

(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt siêu ngắn Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 61: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) Soạn bài lớp 8: Chữa lỗi diễn đạt Giáo án Văn 8: Chữa lỗi diễn đạt theo Công văn 5512 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 70

Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

vndoc.com

(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Soạn Văn 6: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) Giáo án Ngữ văn 6 bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 30: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Trắc nghiệm Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 29: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Ôn tập về dấu câu Soạn Văn 6: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt siêu ngắn

vndoc.com

Từ “tri thức” bao hàm nghĩa của từ “bác sĩ”, do đó không đặt ngang hàng cùng nhau. Sửa: Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ.. Từ “nghệ thuật” bao hàm nghĩa của từ “ngôn từ”. Sửa: Bài thơ trên không chỉ hay về nội dung mà còn sắc sảo về mặt ngôn từ G Từ “cao gầy” và “mặc áo ca rô” không cùng trường từ vựng. Một người thì cao gầy, còn một người thì béo mập.. Cần cù và chịu khó là nguyên nhân của hành động yêu thương chồng con, vì thế không thể dùng từ "nên"..

Lỗi dùng từ xưng hô tiếng Việt của học sinh tiểu học người dân tộc H’mông nhìn từ lí thuyết phân tích lỗi

tailieu.vn

Theo đó, từ lỗi xưng hô TV của HS người H’Mông, có thể đưa ra các giải pháp để khắc phục những lỗi này.. Các lỗi dùng từ xưng hô do nguyên nhân hiện tượng giao thoa ngôn ngữ giữa tiếng H’Mông và TV là định hướng cho việc lựa chọn nội dung dạy học: ưu tiên xây dựng bài tập cho các nội dung khác biệt của từ xưng hô, cách xưng hô giữa tiếng H’Mông và TV.

Trắc nghiệm Chữa lỗi dùng từ

vndoc.com

Câu “quá trình phát triển từ hạt mầm lên cây được gọi là quá trình trưởng thành của cây. Câu “mẹ rất quan tâm với việc học tập, sinh hoạt của em”, từ nào sử dụng sai?. Câu “vì một tương lai sáng lạng” từ “sáng lạng” đùng dúng hay sai?. Câu “Trời lạnh, An vẫn mặc áo phong thanh” từ dùng sai “phong thanh”, đúng hay sai?

Giáo án Ngữ văn 6 bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

vndoc.com

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ. Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.. Cách chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.. Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.. Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.. Thái độ: Rèn luyện ý thức sử dụng câu đủ chủ ngữ, vị ngữ trong khi viết văn.. HĐ 1: HDHS tìm hiểu câu thiếu chủ ngữ.. CÂU THIẾU CHỦ NGỮ:. Ví dụ: SGK. GV treo bảng phụ ghi ví dụ Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong ví dụ?. Ví dụ a thiếu chủ ngữ, em hãy chữa lại câu này cho đủ thành phần chính?.