« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếp xúc và giao lưu văn hóa


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tiếp xúc và giao lưu văn hóa"

Tiếp xúc và giao lưu văn hóa

vndoc.com

Tiếp xúc giao lưu văn hóa 1. Thuật ngữ tiếp xúc giao lưu văn hóa được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều ngành khoa học xã hội như khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học v.v. Khái niệm tiếp xúc giao lưu văn hóa được dịch từ những thuật ngữ như cultural contacts, cultural exchanges, acculturation của các nước phương Tây.

SẮC THÁI VĂN HÓA THĂNG LONG – HÀ NỘI QUA NGÀN NĂM TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU KINH TẾ, VĂN HÓA

repository.vnu.edu.vn

QUA NGÀN NĂM TIẾP XÚC GIAO LƯU KINH TẾ, VĂN HÓA. Bên thềm Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội nhìn lại quá trình tiếp xúc, giao lưu kinh tế, văn hoá của Thăng Long – Hà Nội, chúng tôi nhận thấy:. Tiếp xúc giao lưu kinh tế, văn hoá là thuộc tính, là một quá trình lịch sử – tự nhiên của Thăng Long – Hà Nội. Thủ đô của quốc gia nào cũng đều có điều kiện thực tế trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của quốc gia.

Cơ sở văn hóa vn

www.academia.edu

Câu 13: Tiếp xúc giao lưu văn hóa trong giai đoạn mới - Quan điểm của Đảng Nhà nước: Giai đoạn mới là giai đoạn tham gia WTO các tổ chức quốc tế một cách đầy đủ toàn diện  “Hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu của thời đại của bản than con người, đất nước Việt Nam. Tiếp xúc giao lưu văn hoá sẽ dẫn đến tiếp biến văn hoá (tiếp biến văn hoá = tiếp nhận biến chuyển. khiến cho sự tiếp xúc giao lưu văn hoá tăng mạnh. Chính sách của Đảng Nhà nước mở cửa cho giao lưu văn hoá.

Câu hỏi ôn thi cơ sở văn hóa việt nam

www.academia.edu

Thế nào là đan xen văn hóa tự nguyện/cưỡng bức? Cho ví dụ 24. Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á 25. Quá trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt Nam – Trung Hoa 26. Quá trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Ấn 27. Quá trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt Nam – Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế XX. Tiếp xúc giao lưu văn hóa trong giai đoạn hiện nay 29. Những tác động của Nho giáo đối với văn hóa Việt Nam 32. Những tác động của Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam 34.

Các con đường giao lưu văn hóa trong lịch sử

tailieu.vn

Những con đường này một mặt có thể phá vỡ tính bền vững ổn định tương đối của văn hóa một dân tộc nhưng mặt khác lại góp phần làm nên sự đa dạng, tiến bộ văn hóa của chính dân tộc đó. Cho đến nay, nhân loại đã trải qua 4 con đường giao lưu văn hóa là: di dân, thương mại, chiến tranh viễn thông điện tử.. Từ khóa: Con đường, tiếp xúc, giao lưu, tiếp biến, văn hóa Abstract. ác thuật ngữ tiếp xúc, giao lưu tiếp biến được dùng rất phổ biến trong lĩnh vực văn hóa.

Giao lưu văn hóa Việt Nam và thế giới

tainguyenso.vnu.edu.vn

Suốt thiên niên kỷ thứ nhất sau CN, khi tiếp xúc với văn hoá Hán, bộ phận lớn cư dân Việt Mường vùng đồng bằng (kẻ chợ) đã dần dần biến đổi theo hướng Hán hoá, bộ phận còn lại ở vùng cao (miền ngược) ít biến đổi dần dần tách thành người Việt người Mường. Lịch sử văn hoá Việt Nam qua tiếp xúc giao lưu với thế giới. Nhà nước Đại Việt từ lúc ra đời cho đến hôm nay đã có ba lần tiếp xúc biến đổi mô hình văn hoá của mình..

GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

repository.vnu.edu.vn

Suốt thiên niên kỷ thứ nhất sau CN, khi tiếp xúc với văn hoá Hán, bộ phận lớn cư dân Việt Mường vùng đồng bằng (Kẻ Chợ) đã dần dần biến đổi theo hướng Hán hoá, bộ phận còn lại ở vùng cao (miền ngược) ít biến đổi dần dần tách thành người Việt người Mường. Lịch sử văn hoá Việt Nam qua tiếp xúc giao lưu với thế giới Nhà nước Đại Việt từ lúc ra đời cho đến hôm nay đã có ba lần tiếp xúc biến đổi mô hình văn hoá của mình..

Giao Lưu Văn hóa Việt Pháp thời cận đại qua dữ liệu văn họa nghệ thuật

www.academia.edu

Danh thắng kiến trúc Đông Nam Á Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. Tiếp xúc, giao lưu phát triển văn hóa : Quan hệ giữa văn hóa Việt Nam Thế giới. Giao lưu văn hóa Đông Tây : Nghiên cứu Thông tin. Văn hóa thông tin, Hà Nội. Sự tiếp xúc của văn hóa Việt Nam với Pháp. Tiếp xúc giao lưu phát triển văn hóa Việt Nam thế giới / Nhiều tác giả. Lược sử mĩ thuật Việt Nam.NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 53.

SẮC THÁI VĂN HOÁ THĂNG LONG - HÀ NỘI QUA NGÀN NĂM TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU KINH TẾ, VĂN HOÁ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Giao lưu tiếp xúc kinh tế – văn hoá của nhân dân là nhu cầu tự thân, là nền tảng, nội dung cơ bản, trực tiếp, thường xuyên, bền bỉ, đa dạng của tiếp xúc giao lưu kinh tế – văn hoá của Thăng Long – Hà Nội.

Người Chăm Islam sông Hậu (An Giang) và quá trình giao lưu văn hóa - hội nhập

www.academia.edu

Từ những ý trên, ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng trong quá trình giao lưu văn hóa.

GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT - NGA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

tailieu.vn

GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT - NGA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP. Từ Thị Loan Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam. Giao lưu văn hoá là một thuộc tính của xã hội loài người, là quy luật vận động, phát triển của mọi nền văn hóa. Có thể coi tiếp xúc với văn hoá Nga các nước trong hệ thống XHCN cũ là lần tiếp xúc văn hoá thứ tư trong năm lần tiếp xúc của văn hoá Việt Nam với khu vực thế giới..

Giao lưu văn hóa Việt - Nga và những vấn đề đặt ra trong thời kỳ hội nhập

tainguyenso.vnu.edu.vn

Giao lưu văn hoá là một thuộc tính của xã hội loài người, là quy luật vận động, phát triển của mọi nền văn hoá. Có thể coi tiếp xúc với văn hoá Nga các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) cũ là lần tiếp xúc văn hoá thứ tư trong năm lần tiếp xúc của văn hoá Việt Nam với khu vực thế giới. Trong gần nửa thế kỷ giao lưu với văn hoá Nga, chúng ta đã có những thành tựu kết quả không thể phủ nhận, nhưng đồng thời cũng có nhiều vấn đề đặt ra một số bài học cần xem xét.

Cộng đồng người Hoa ven biển miền Trung trong giao lưu văn hóa, hội nhập và phát triển

tailieu.vn

Văn hóa cộng đồng người Hoa ở các tỉnh miền Trung chính là sự kế thừa phát huy truyền thống văn hóa Trung Hoa trên vùng đất Trung Bộ trong quan hệ giao lưu văn hóa Việt các dân tộc anh em.

Bài 13 Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á đến thế kỉ X

hoc360.net

Bài 13 Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X Lịch sử 6 Kết nối tri thức phân tích những tác động của quá trình giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á.. GIAO LƯU VĂN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á. TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X. Học xong bài này, em sẽ: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.. Trong hơn mười thế kỉ hình thành phát triển, ở Đông Nam Á đã diễn ra quá trình giao lưu văn hoá với Trung Quốc Ấn Độ.

Trống Đông Sơn - Bằng Chứng Của Giao Lưu Văn Hóa Đông Sơn Với Các Nền Văn Hóa Ở Đông Nam Á

www.academia.edu

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO TRỐNG ĐÔNG SƠN - BẰNG CHỨNG CỦA GIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG SƠN VỚI CÁC NỀN VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á Dong Son bronze drums - a proof of cultural exchange between Dong Son and other cultures in Southeast Asia Ngày nhận bài: 01/9/2016. ngày phản biện ngày duyệt đăng Trịnh Sinh* Nguyễn Sỹ Toản** TÓM TẮT Trống đồng nói chung trống Đông Sơn nói riêng là di sản văn hóa độc đáo thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong ngoài nước.

Giao lưu, tiếp biến văn hóa và bảo tồn bản sắc vă hóa Việt Nam trong toàn cầu hóa

www.scribd.com

Từ đây có thể khẳng định rằng quá trình giao lưu văn hóa chỉ là điều kiện cần, phảicó thêm quá trình tiếp biến văn hóa là điều kiện đủ để làm phong phú thêm, mạnh thêm nềnvăn hóa bản địa, nâng nó lên tầm cao phát triển chung của văn hóa thế giới. Sự tiếp nối giữa giao lưu, cộng sinh tiếp biến văn hóa Trong thực tế sự cộng sinh giữa những yếu tố của hai nền văn hóa xẩy ra như là giaiđoạn trung gian giữa giao lưu tiếp biến văn hóa.

11 TIẾP XÚC VĂN HÓA NÔNG THÔN tr181-197

www.academia.edu

Nói cách khác, giao lưu tiếp biến văn hóa là sự tiếp xúc giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau kết quả là những thay đổi về văn hóa trong mỗi nhóm người4. Về văn hóa quá trình tiếp biến văn hóa trong đô thị đến nay đã có nhiều bài viết công trình được công bố, trong đó đơn cử hai bài viết: “Tiếp cận văn hóa đô thị” của Tôn Nữ Quỳnh Trân “Vai trò điều chỉnh của văn hóa đô thị” của Nguyễn Thế Cường.

Giao lưu văn hóa Đông Sơn ở vùng ven biển và Hải Đảo

tainguyenso.vnu.edu.vn

Một loạt các dẫn chứng khảo cổ học vừa kể trên đã chứng minh con đường giao lưu văn hoá về phía tây phía bắc (trong phạm vi đất liền) của Đông Sơn rất đáng chú ý. Tuy nhiên, con đường giao lưu dọc bờ biển của văn hoá Đông Sơn ở cả phía bắc phía nam mới là con đường giao lưu có tầm vươn xa rộng hơn.. Con đường giao lưu trên biển.

Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử (tiếp theo)

vndoc.com

Giao lưu văn hóa thời kì này rất rộng rãi. Ngoài giao lưu với Sa Huỳnh Đồng Nai, ở phía Bắc có mối quan hệ tiếp xúc với các cư dân Nam Trưng Hoa, phía Đông với các hải đảo, phía Tây với lục địa. Các nhà nghiên cứu Việt Nam phần đông đều nhất trí cho rằng đã hình thành một quốc gia Văn Lang một nhà nước sơ khai trên cơ sở nền văn hóa Đông Sơn. Quá trình hình thành nhà nước đầu tiên đó của cư dân Đông Sơn có thể được sơ đồ hóa như sau:. Văn hóa Sa Huỳnh.

Giao lưu văn hóa Đông Sơn và văn hóa Sa Huỳnh qua tư liệu khảo cổ

tailieu.vn

GIAO LƯU VĂN HOÁ ĐÔNG SƠN VĂN HOÁ SA HUỲNH QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC. Văn hoá Đông Sơn văn hoá Sa Huỳnh là hai nền văn hoá tiêu biểu ở Việt Nam song song tồn tại phát triển. Trong quá trình phát triển, cả hai nền văn hoá đều đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ vào thời kỳ đầu của sơ kỳ thời đại đồ sắt ở bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á. Trong quá trình phát triển của mình, cả hai nền văn hoá này đã có những mối liên hệ giao lưu, trao đổi.