« Home « Kết quả tìm kiếm

tiểu đường thai kỳ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "tiểu đường thai kỳ"

Chứng tiểu đường thai kỳ

tailieu.vn

Chứng tiểu đường thai kỳ. Tiểu đường thai kỳ thường xuất hiện trong quý II cho đến khoảng thời gian sau sinh (chiếm khoảng 7. Phần lớn trường hợp mắc tiểu đường thai kỳ không cần điều trị, bạn chỉ cần sinh hoạt, ăn uống hợp lý để kiểm soát lượng đường trong máu.. Kết quả, glucose được tích lũy nhiều trong máu, làm lượng đường trong máu tăng cao.. Các yếu tố tăng nguy cơ tiểu đường thai kỳ bao gồm: Nhóm thai phụ thừa cân, béo phì.

Những điều cần biết về tiểu đường thai kỳ

tailieu.vn

Những điều cần biết về tiểu đường thai kỳ. Một số bà bầu thường phát triển một hình thức của tiểu đường trong giai đoạn bầu bí và được gọi chung là tiểu đường thai kỳ. Không như các dạng tiểu đường khác, tiểu đường thai kỳ thường tự động biến mất sau khi bé chào đời.. Tiểu đường là do tuyến tuỵ không sản xuất đủ hormon insulin. Nếu cơ thể người mẹ “theo guồng”, đáp ứng vượt cả nhu cầu của thai nhi sẽ dẫn tới mắc chứng tiểu đường thai kỳ.. Chỉ khoảng 2 - 5% thai phụ mắc tiểu đường thai kỳ.

Bài giảng Tiểu đường và thai kỳ: Tiên đoán và dự phòng

tailieu.vn

THAI KỲ : TIÊN ĐOÁN &. Tiểu đường thai kỳ (GDM). Đề kháng Insulin/ bất dung nạp glucose phát hiện trong thai kỳ. Tần suất: 5-15% thai kỳ. Nguy cơ lặp lại trong thai kỳ sau:. ĐTĐ trong thai kỳ ĐTĐ do thai kỳ. Thai kỳ ở bệnh nhân đã được chẩn đoán ĐTĐ. Tăng đường huyết trong suốt thai kỳ không do ĐTĐ. Tăng đường huyết phát hiện lần đầu trong thai kỳ thoả các. tiêu chuẩn WHO về ĐTĐ ở phụ nữ không mang thai. Tăng đường huyết phát hiện lần đầu trong thai kỳ.

Tiểu đường thai kỳ và những điều cần biết

tailieu.vn

Tiểu đường thai kỳ và những điều cần biết. Những phụ nữ bị chứng tiểu đường trong thời gian thai kỳ sau này có nhiều khả năng phát triển thành bệnh tiểu đường type 2 hơn những phụ nữ khác. Tuy nhiên, bệnh vẫn có thể kiểm soát bằng cách thay đổi chế độ ăn và thường xuyên rèn luyện thể chất.. Có thể gây biến chứng khi sinh nở. Nếu lần đầu tiên hàm lượng đường trong máu ở người phụ nữ quá cao khi mang thai, thì thai phụ đã bị mắc chứng tiểu đường thai kỳ.

Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm cho cả mẹ và con

tailieu.vn

Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm cho cả mẹ và con. Chế độ ăn uống liên quan rất nhiều đến bệnh tiểu đường. Do không được phát hiện tiểu đường trong thời gian mang thai nên chị Nguyễn Thị Xuân (TP HCM) sinh ra một đứa trẻ bị suy hô hấp và mắc bệnh tim bẩm sinh.. Còn chị sẽ có nhiều nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thực sự nếu không kịp thời điều chỉnh lối sống.. Chị Xuân có chị ruột bị tiểu đường và bản thân đã một lần có thai chết lưu.

Tiểu đường khi mang thai

tailieu.vn

Tiểu đường khi mang thai. Tiểu đường thai kỳ thường xuất hiện trong quý II cho đến khoảng thời gian sau sinh (chiếm khoảng 7. Phần lớn trường hợp mắc tiểu đường thai kỳ không cần điều trị, bạn chỉ cần sinh hoạt, ăn uống hợp lý để kiểm soát lượng đường trong máu.. Kết quả, glucose được tích lũy nhiều trong máu, làm lượng đường trong máu tăng cao.. Các yếu tố tăng nguy cơ tiểu đường thai kỳ bao gồm: Nhóm thai phụ thừa cân, béo phì;.

Tìm hiểu tiểu đường ở thai phụ

tailieu.vn

Khi có thai, cơ thể cần thêm insulin và nếu không sản xuất đủ, lượng đường trong máu có thể cao bất thường – hiện tượng được biết đến là tiểu đường thai kỳ.. Khi ấy, bạn cần phải được kiểm tra thường xuyên, bởi vì tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ về sức khỏe như cao huyết áp hoặc tiền sản giật.. Tại mỗi lần khám thai, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra hàm lượng đường trong nước tiểu cho bạn, để biết lượng đường tăng cao hay không.

Bệnh tiểu đường ảnh hưởng trên thai như thế nào?

tailieu.vn

Đa số tiểu đường thai kỳ không có triệu chứng gì bất thường. Những thai phụ nào cần làm nghiệm pháp dung nạp đường?. Cần thực hiện nghiệm pháp dung nạp đường trên những thai phụ:. Đối với những thai phụ <. Tiền sử tiểu đường thai kỳ. Lợi ích của việc tầm soát tiểu đường thai kỳ?. Sau khi có kết quả tầm soát tiểu đường thai kỳ. Thai phụ sẽ được các bác sĩ tư vấn điều trị đúng mức bệnh tiểu đường nếu được kiểm soát tốt sẽ không ảnh hưởng trên thai nhi và mẹ.

Nguy cơ đái tháo đường trong thai kỳ

tailieu.vn

Nguy cơ đái tháo đường trong thai kỳ. Nếu cơ thể người mẹ “theo guồng”, đáp ứng vượt cả nhu cầu của thai nhi sẽ dẫn tới mắc chứng ĐTĐ thai kỳ. Theo thống kê của các chuyên gia, 50% số người mắc tiểu đường thai kỳ đã trở thành tiểu đường thực sự trong vòng 20 năm với những biến chứng như béo phì, con cái họ cũng có tỷ lệ bị tiểu. Chỉ khoảng 2 - 5% thai phụ mắc ĐTĐ thai kỳ. Xét nghiệm ĐTĐ thai kỳ gồm những gì?. Những ai có nguy cơ mắc ĐTĐ thai kỳ?.

Cách kiểm soát bệnh tiểu đường khi mang thai

tailieu.vn

Thế là thai phụ bị mắc tiểu đường thai kỳ, căn bệnh thường biến mất sau khi người phụ nữ sinh con.. Sau đây là lời khuyên của Bộ Y tế Mỹ đối với những người có nguy cơ mắc tiểu đường trong thai kỳ.. Gặp chuyên gia dinh dưỡng để thiết lập một chế độ ăn hợp lý để đảm bảo rằng cơ thể bạn và thai nhi sẽ được cung cấp đủ dưỡng chất.. Tránh ăn thực phẩm nhiều đường, ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày và thường xuyên theo dõi lượng carbohydrate lấy vào cơ thể..

Phụ nữ và bệnh tiểu đường

tailieu.vn

Khoảng 2 - 5% phụ nữ mang thai có bệnh tiểu đường thai kỳ - một dạng bệnh tiểu đường chỉ xảy ra trong thời gian mang thai.. Khoảng 40% phụ nữ mắc tiểu đường thai kỳ bị béo phì trước khi mang thai tiến triển thành bệnh tiểu đường typ 2 trong vòng 4 năm. Cơ hội phát triển bệnh tiểu đường trong thời gian này là thấp hơn ở người nhẹ cân hơn.. Thuốc ngừa thai có thể làm tăng glucose trong máu và kiểm soát bệnh tiểu đường..

Phụ nữ và bệnh Tiểu đường

tailieu.vn

Tại Hoa Kỳ, tiểu đường là một trong 5 bệnh gây tử vong nhiều nhất (ở Việt Nam không có số liệu thống kê về tỷ lệ tử vong của các bệnh khác nhau) Phụ nữ có bệnh tiểu đường tăng nguy cơ nhiễm trùng âm đạo và biến chứng trong thời gian mang thai Đối với những người phụ nữ hiện tại không có bệnh tiểu đường, mang thai sẽ đem lại nguy cơ bị bệnh tiểu đường khi có thai (tiểu đường thai kỳ)Bệnh tiểu đường khi có thai chiếm tỷ lệ 2% đến 5% số người có thai và phần lớn sẽ biến mất sau khi đẻ Phụ nữ đã có bệnh

Bệnh tiểu đường: cẩm nang và hướng dẫn phòng ngừa Những điều cần biết về bệnh tiểu đường

download.vn

Phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ thường có thể giữ cho mức đường glucose trong máu trong giới hạn chấp nhận được bằng cách ăn uống tốt và tập thể dục thường xuyên. Trong một số trường hợp, phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ sẽ cần thuốc uống hoặc chích (tiêm) insulin.. Bệnh tiểu đường thai kỳ phát triển trong thời kỳ mang thai;. Quí vị có thể giúp săn sóc bệnh tiểu đường thai kỳ bằng cách ăn uống tốt Ai có nguy cơ?.

Sinh con lúc mắc bệnh tiểu đường: Thận trọng!

tailieu.vn

Sinh con lúc mắc bệnh tiểu đường: Thận trọng!. Hiện nay, việc theo dõi đường huyết ở thai phụ rất quan trọng để tầm soát tình trạng bất thường thai nhi do tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường ngày càng gia tăng và trẻ hóa.. Khoa Sản Bệnh viện Hùng Vương (TPHCM) vừa tiếp nhận một phụ nữ 36 tuổi bị thai chết lưu ở tuần thứ 37, kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân bị tiểu đường thai kỳ.

Ngáy khi bầu bí, nguy cơ tiểu đường tăng gấp 4

tailieu.vn

Các nhà nghiên cứu trường Y Feinberg (ĐH Tây Bắc) đã phát hiện ra rằng những người thường xuyên ngủ ngáy sẽ có 14,3% khả năng phát triểu bệnh tiểu đường thai kỳ. Khi các nhà nghiên cứu so sánh với các yếu tố khác như tuổi tác, chủng tộc, chỉ số cơ thể, ngáy nổi lên như 1 tác nhân, liên quan với căn bệnh tiểu đường thai kỳ.. Khoảng 4% thai phụ bị tiểu đường thai kỳ, điều này đồng nghĩa với việc sẽ dễ bị huyết áp cao khi mang thai.

Ngủ ngáy là dấu hiệu của bệnh tiểu đường?

tailieu.vn

Ngủ ngáy là dấu hiệu của bệnh tiểu đường?. Thai phụ ngủ ngáy thường xuyên là dấu hiệu lượng đường trong máu trục trặc, có liên quan đến chứng tiểu đường thai kỳ. Đây là kết quả nghiên cứu mới được công bố của các nhà khoa học thuộc Đại học Northwesten (Mỹ).. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 189 bà bầu khỏe mạnh trong khoảng thời gian từ tuần thứ 6 đến quý III của thai kỳ.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 23

vndoc.com

Hầu hết các thai phụ thực hiện xét nghiệm đường huyết GCT trong khoảng thời gian từ lúc này đến khi thai được 28 tuần. Xét nghiệm này nhằm kiểm tra. “tiểu đường thai kỳ”, tình trạng lượng đường trong máu cao khi mang thai.. Mẹ bầu nên đi làm xét nghiệm tiểu đường từ tuần này. Tiểu đường nếu không được điều trị sẽ làm tăng nguy cơ khó sinh thường hoặc phải mổ lấy thai do bé sẽ phát triển quá lớn, nhất là ở phần trên cơ thể.

Phân biệt các loại bệnh tiểu đường Type 1, Type 2, Type 3

vndoc.com

Không giống như bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2, bệnh tiểu đường lúc mang thai sẽ biến mất sau khi em bé được sinh ra. Khi một người phụ nữ có một sự xuất hiện của bệnh tiểu đường thai kỳ trong thời gian mang thai, cô ấy có nhiều khả năng mắc tiểu đường thai kỳ một lần nữa trong lần mang thai tiếp theo và người phụ nữ. đó có nguy cơ cao phát triển bệnh tiểu đường loại 2 sau này trong đời. Phụ nữ mang thai ở tuổi cao hơn có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ cao hơn..

Danh sách các xét nghiệm, siêu âm mẹ cần làm trong thai kỳ

vndoc.com

Xét nghiệm nước tiểu được thực hiện đều đặn nhằm tầm soát chứng tiền sản giật và bệnh tiểu đường thai kỳ.​. Xét nghiệm nước tiểu trong suốt thai kỳ nhằm đánh giá lượng protein và đường, giúp tầm soát chứng tiền sản giật và bệnh tiểu đường thai kỳ.. CÁC XÉT NGHIỆM CHUYÊN SÂU​. Khi những xét nghiệm trên cho kết quả bất thường, thai phụ sẽ được tư vấn để làm các xét nghiệm chuyên sâu:. Đây là một thủ thuật mang tính chất xâm lấn, được thực hiện sau khi thai đã đủ 14-16 tuần.

7 lời khuyên bổ ích cho bà bầu tiểu đường

tailieu.vn

7 lời khuyên bổ ích cho bà bầu tiểu đường. Mang thai là giai đoạn hạnh phúc nhất đồng thời cũng là giai đoạn khó khăn nhất mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng phải trải qua.Ngoài những thay đổi về nội tiết tố, bộ máy hoạt động của cơ thể, một số phụ nữ còn bị bệnh tiểu đường khi mang thai và người ta gọi là tiểu đường thai kỳ.. Làm cách nào để đối phó với căn bệnh khó chịu này khi đang bầu bí?