« Home « Kết quả tìm kiếm

trường phái triết học


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "trường phái triết học"

Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại

www.scribd.com

Tách ra khỏi yếu tố thầnlinh thống trị con người từ xưa, đỉnh cao của triết học cổ Hy Lạp là triết gia Socrate. 3-Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại 3.1-Chủ nghĩa duy vật* Chủ nghĩa duy vật được hình thành từ trường phái Milet- trường phái Heraclite, trường phái Đanguyên và đạt được đỉnh cao như trong trường phái Nguyên tử luận. 3.1.1-Trường phái Milet* Trường phái triết học Milet là trường phái của các nhà triết học đầu tiên xứ Lonie, một vùng đấtnổi tiếng của Hy Lạp.

1B Vấn đề trong phạm trù triết học Ấn Độ cổ đại.doc

www.scribd.com

Trong 9trường phái kể trên, có 3 trường phái đề cập đến vấn đề phạm trù triết học một cáchchuyên sâu và hệ thống, đó là: Jainism, Nyaya, Vaisesika.Jainism - trường phái triết học mang đượm màu sắc tôn giáo, ra đời vào khoảng thế kỷthứ VI TCN. Tư tưởng triết học của trường phái này được phản ánh trong "Tattvartha". Quan điểm của các nhà triết học theo trường phái này mangtính mâu thuẫn. Nhưng khi giải quyết vấn đề nhận thức luận, họ rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan vàtương đối luận.

100 câu hỏi trắc nghiệm môn triết học

tailieu.vn

Câu 81 : Trường phái triết học thừa nhận vạn vật chỉ là thể thống nhất,tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa 3 yếu tố là sativa ( nhẹ nhàng, thuần khiết. Câu 82: Trường phái triết học cho rằng , nguyên tử (Anu) là bản nguyên duy nhất tạo nên vạn vật trong thế giới là trường phái nào?. Câu 83 : Trường phái triết học cho rằng vạn vật(kể cả con ngườI ) đều được tạo nên từ 4 yếu tố là:. là trường phái triết học nào?. Câu 85 : Talét là nhà triết học thuộc trường phái triết học nào ? a.

Đối tượng và nhiệm vụ của lịch sử triết học

dethihsg247.com

Thấy được mối liên hệ giữa các khuynh hướng biểu hiện khác nhau của các học thuyết, các trường phái, các phương pháp triết học trong quá trình phát triển của chúng.. Thấy được sự đan xen lẫn nhau, thâm nhập vào nhau, kế thừa lẫn nhau và loại bỏ lẫn nhau giữa các trào lưu triết học. đồng thời thấy được sự gắn bó chặt chẽ giữa các trường phái triết học với toàn bộ hoạt động thực tiễn của con người, với lợi ích và mục đích của những lực lượng xã hội nhất định..

Triết học là gì? Nguồn gốc, Vai trò & Các vấn đề cơ bản của Triết học -Luận Văn 2S

www.academia.edu

Xem Thêm: Kho 499 bài tiểu luận triết học lý luận và thực tiễn Các trường phái triết học trong lịch sử Xuất phát điểm của các trường phái triết học trong lịch sử chính là đến từ các vấn đề cơ bản của triết học. Để giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học, trong lịch sử triết học đã chia thành các trường phái lớn, trong đó nổi bật. Trường phái 1: Những người cho rằng vật chất có trước và giữ vai trò quyết định.

TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN

www.academia.edu

Các trường phái triết học chính thống Một là: Trư ng phái Sàmkhya. Các nhà triết học Mimànsà sơ kỳ không thừa nhận sự tồn tại của thần. Những nhà triết học Mimànsà hậu kỳ thừa nhận sự tồn tại của thần. Là học thuyết triết học Tôn giáo, ra đ i trên cơ s tư tư ng của Upanishad. Các phái Nyàya và Vai’sesika ban đầu có tư tư ng vô thần đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm triết học. 18 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác 7. Triết học Trung Hoa cổ đ i 2.1.2.1.

TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN

www.academia.edu

Các trường phái triết học chính thống Một là: Trư ng phái Sàmkhya. Các nhà triết học Mimànsà sơ kỳ không thừa nhận sự tồn tại của thần. Những nhà triết học Mimànsà hậu kỳ thừa nhận sự tồn tại của thần. Là học thuyết triết học Tôn giáo, ra đ i trên cơ s tư tư ng của Upanishad. Các phái Nyàya và Vai’sesika ban đầu có tư tư ng vô thần đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm triết học. 18 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác 7. Triết học Trung Hoa cổ đ i 2.1.2.1.

Triết học là gì? Nguồn gốc và sự biến đổi đối tượng triết học

dethihsg247.com

Cách trả lời hai câu hỏi trên quy định lập trường của nhà triết học và của trường phái triết học, xác định việc hình thành các trường phái lớn của triết học. Xem thêm: Vấn đề cơ bản của triết học &. Философский энциклопедический словарь (Triết học. Từ điển Bách khoa Triết học) (2010), http://philosophy.niv.ru/doc/dictionary/philosophy/articles/62/filosofiya.htm.. [9] Philosophy in “Encyclopedia Britannica” (Triết học trong “Bách khoa thư Britanica.

Giáo trình triết học sau Đại học

www.academia.edu

Triết học nhân bản của Phoiơbắc chứa đựng những yếu tố của chủ nghĩa duy tâm. Quan điểm về xã hội và tôn giáo. 136 c) Triết học cổ điển Đức đã tổng kết sự phát triển tư tưởng triết học, xã hội học, khoa học trên lập trường duy tâm. Giáo trình triết học Mác- Lênin”. Tư tưởng triết học cơ bản của chủ nghĩa Kinh nghiệm phê phán là thế giới (khách thể) không thể có được nếu không có ý thức, cảm giác (chủ thể). Triết học đời sống là trường phái triết học tư sản chống chủ nghĩa duy vật và khoa học.

Chuyen dề Triết học

www.academia.edu

Quan điểm của Đạo Nho về vấn đề bản thể luận Nho giáo là một trong những trường phái triết học chính của Trung Quốc thờ i cổ đại xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trước Công nguyên dưới thời Xuân Thu được Khổng Tử (551- 479 TCN) sáng lập và các thế hệ học trò nối tiếp nhau phát triển học thuyết của ông. Tr ong số các học trò nổi bật lên là hai nhà triết học là Mạnh Tử TCN) và Tuân Tử TCN).

Đề cương Triết học

www.scribd.com

Thứ hai , sự tồn tại và phát triển mạnh mẽ của tư tưởng triết học kinh viện (chủ nghĩakinh viện) cũng là một nét nổi bật của thời kỳ Trung cổ ở Tây Âu. chủ nghĩa kinh việnvới tư cách là một trường phái triết học - một thứ triết học "nhà trường", "sách vở". Nghĩa là, một thứ triết học đặt ra và giải quyết các vấn đề xa rời thực tế cuộc sống. Triết học kinh viện là triết học chính thức của giai cấp phong kiến, đã kìm hãm sự phát triển của khoa họctriết học duy vật.

Tiểu luận Triết học: Triết học Phật giáo Ấn Độ và ảnh hưởng của nó đến văn hóa - Xã hội Việt Nam

tailieu.vn

TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ VÀ ẢH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VĂN HOÁ - XÃ HỘI VIỆT NAM. Từ xưa tới nay có rất nhiều trường phái triết học du nhập vào Việt Nam nước Ta nó đã có ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống nhân dân cũng như sự phát triển của đất nước, sau đây em xin trình bày về những ảnh hưởng của triết học Ấn Độ mà chủ yếu là trường phái triết học Phật Giáo nó đã được du nhập vào việt nam như thế nào và những ảnh hưởng của nó ra sao.. Trước tiên ta nói một đôi dòng về triết học phật giáo của Ấn Độ..

Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học | Luận Văn 2S

www.academia.edu

Cách giải quyết một và hai thuộc về triết học nhất nguyên. Triết học nhất nguyên bao gồm hai trường phái: trường phái triết học nhất nguyên duy vật và trường phái triết học nhất nguyên duy tâm. Cách thứ ba thừa nhận ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, cả hai nguyên thể (ý thức và vật chất) đều là nguồn gốc của thế giới. Cách giải thích này thuộc về triết học nhị nguyên. Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

Tiểu Luận Quan Niệm Về Con Người Trong Ls Triết Học

www.scribd.com

1 2 PHẦN 1: QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Lịch sử triết học được phân chia thành những giai đoạn, chặng đường phát triển cụ thểkhác nha, trong !"i giai đoạn chặng đường đ# $ại %&t hi'n những (an ni'! khác nha. +con người- .&n đ* con người $/n $/n $à s0 (an tâ! phân t1ch, $2n 3àn tr0c tiếpha4 gián tiếp c5a các trường phái triết học- 6# thể nh2n th&4 4ế t7 con người được thểhi'n r&t s8!, c# h' th7ng )à khá r9 n:t, t4 nhi;n, t trng đại đR chị s0 Pnh hưKng 3ao tr

Quan niệm về con người trong triết học phương Đông

dethihsg247.com

Từ thời cổ đại, các trường phái triết học phương Đông đều tìm cách lý giải vấn đề bản chất con người, quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh. Do những điều kiện kinh tế- xã hội và đặc điểm lịch sử của triết học phương Đông, thì vấn đề con người đều được lý giải trên cơ sở thế giới quan duy tâm, tôn giáo thần bí hoặc nhị nguyên luận.. Triết học Phật giáo coi con người là sự kết hợp giữa danh và sắc (vật chất và tinh thần).

On tập lịch sử triết học

www.academia.edu

Trong các quan niệm triết học, kể cả các quan niệm duy vật đều ẩn sau các lễ nghi tôn giáo huyền bí, và các nhà triết học cũng là những người làm công việc tôn giáo. Thứ hai: Triết học Ấn Độ ít có những cuộc cách mạng lớn, chủ yếu có tính cải cách. các trường phái triết học đi sau thường không đặc ra mục đích tạo ra một thứ triết học mới mà thường là kế thừa, bảo vệ, làm rõ quan điểm của các trường phái đi trước.

Nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Đạo gia

dethihsg247.com

Đạo gia là một trào lưu triết học lớn trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa cổ đại. Sự hình thành và phát triển của trường phái triết học Đạo gia gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà triết học lớn như Lão Tử, Dương Chu và Trang Chu.. Đạo gia chia ra nhiều trường phái, tư tưởng của họ phong phú và đa dạng nhưng đều thống nhất với nhau ở một điểm là bàn về lợi ích cao nhất của cá nhân là gì? Làm thế nào để đạt tới lợi ích cho cá nhân? Triết học Đạo gia nói chung đều chủ trương “vị ngã”..

Đề Cương Triết Học Mác

www.scribd.com

Tóm lại, các trường phái triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp đi vào giải thích mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại trước khi đi vào các quyết định của mình. Việc quyết định mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở, nền tảng, điểm xuất phát chi phối các vấn đề khác còn lại trong triết học. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn khách quan khoa học để phân định các trường phái duy vật khác nhau.

Triết học liên văn hóa

www.academia.edu

Paul trong nhiều năm đã tiến hành các nghiên cứu triết học liên văn hóa trong lĩnh vực lôgíc học và đã xuất bản cuốn Lôgic học liên văn hóa. Vì vậy không thể có quan điểm chung giữa các trường phái triết học khác nhau 15. Các trường phái triết học khác nhau đều đặt ra những vấn đề có những điểm tương đồng với nhau. Ví dụ, như “Ba nơi khởi sinh của triết học. “Triết học liên văn hoá - Lịch sử và lý thuyết” của Franz Martin Wimmer (1990). “Triết học châu Phi.

Triết học Thảo luận

www.academia.edu

Về mặt từ nguyên, trong tiếng Hy Lạp, khái niệm này là một từ ghép giữa “on” (ontos) là “hữu thể, tồn tại” với “logos” (logia) là “khoa học, nghiên cứu, học thuyết”, có nghĩa là một học thuyết về tồn tại tự thân. Nhìn chung khái niệm về bản thể luận được dung trong các trường phái triết học phương Tây trước Mác có nghĩa rộng và nghĩa hẹp. bản thể luận theo nghĩa rộng để chỉ bản chất tối hậu của mọi tồn tại, mà bản chất này phải thông qua nhận thức luận mới có thể nhận thức được.