« Home « Kết quả tìm kiếm

Từ Hán Việt trong tiếng Trung


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Từ Hán Việt trong tiếng Trung"

Từ Hán Việt

vndoc.com

Kiến thức cơ bản bài Từ Hán ViệtTrong tiếng Việt có số lượng lớn các từ Hán Việt.

Dạy – học yếu tố Hán Việt, từ Hán Việt trong chương trình Ngữ văn THCS – thực trạng và giải pháp

tailieu.vn

Văn bản Hán văn Việt Nam… Trong một số khung chƣơng trình mới, đã có xây dựng những học phần mang tính chuyên đề (Từ Hán Việt với việc giảng dạy ngữ văn ở THPT) nhƣng nhìn chung vẫn tập trung nhiều vào phạm vi lý thuyết, chƣa thật sự đi sâu, làm rõ thực tiễn sinh động của các YTHV – THV trong tiếng Việt cũng nhƣ tính chất “hiểu nhƣng khó hoặc không giải thích đƣợc” của nó. Hệ quả là, năng lực cảm, hiểu và lí giải các vấn đề có liên quan đến từ mƣợn tiếng Hán của giáo viên còn nhiều hạn chế.

Khảo sát lỗi sử dụng từ Hán Việt của sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt (cứ liệu các bài viết của sinh viên Trung Quốc ở Việt Nam) = Research on Sino - Vietnamese using mistake of Chinese students (based on the data of Chinese students' papers in Vietnam)

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Do trong quá trình sử dụng, phần lớn các từ Hán Việt trong hệ thống từ vựng tiếng Việt có sự biến đổi về nghĩa so với các từ tương đương trong tiếng Hán hiện đại. Từ Hán Việt trong hệ thống từ vựng tiếng Việt đã được sử dụng rộng rãi và rất phong phú. Đó là giai đoạn trước khi vay mượn từ Hán Việt. Nhóm tiếp theo là từ Hán Việt được vay mượn sau thời nhà Đường.. Ở đây, chúng tôi còn sử dụng thuật ngữ từ Hán để chỉ các từ ngữ trong tiếng Hán hiện đại (tiếng Phổ thông Trung Quốc)..

Một số vấn đề trong giảng dạy và biên soạn tài liệu tiếng Trung Quốc nhìn từ góc độ đối chiếu ngữ nghĩa của từ Hán Việt và từ Hán tương đương

tailieu.vn

Điều này được thể hiện một cách hết sức rõ nét trong quá trình người Việt Nam học tiếng Hán hay người Trung Quốc học tiếng Việt. Trong đó nó có tác dụng “tích cực” hay “tiêu cực”, phần lớn được quyết định bởi mối quan hệ về ngữ nghĩa giữa từ Hán Việttừ tiếng Hán.. Nghĩa của từ Hán Việttừ tiếng Hán về cơ bản là giống nhau. Nhìn chung, những từ loại này có tác dụng tích cực rất cao, là ưu thế lớn đối với người Việt học tiếng Hán hay người Trung Quốc học tiếng Việt.

Sơ Đồ Hoá Khái Niệm Từ Hán Việt Và Một Số Thuật Ngữ Hữu Quan - Lê Văn Trung

www.scribd.com

THỬ SƠ ĐỒ HÓA KHÁI NIỆM TỪ HÁN VIỆT VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ HỮU QUAN LÊ VĂN TRUNG* TÓM TẮT Khi đọc các tài liệu nói về vốn từ gốc Hán trong tiếng Việt, ta thường gặp nhữngthuật ngữ như: âm Hán Việt, từ Hán Việt, từ phi Hán Việt, từ bán âm Hán Việt, từ thuầnViệt,… Nhằm giúp người học hiểu và sử dụng những thuật ngữ này được chính xác hơn,chúng tôi thử sơ đồ hoá khái niệm từ Hán Việt và một số thuật ngữ hữu quan. Từ khóa: dạy và học từ Hán Việt, tiếng Việt, từ ngoại lai, từ bán âm Hán Việt.

Vận dụng tri thức hán nôm trong đào tạo dạy học mở rộng vốn từ cho sinh viên sư phạm tiểu học: Khảo sát gốc từ Hán Việt phần mở rộng vốn từ, sách giáo khoa tiếng Việt lớp 5

tailieu.vn

Lấy chương trình Tiếng Việt 5 làm đối tượng khảo sát, chúng tôi thống kê được 18 tuần học mở rộng vốn từ liên quan tới từ Hán Việt (trên tổng số 35 tuần cả năm học). Tổng 18 tuần học MRVT có 29 yếu tố gốc Hán cần được giải nghĩa và làm rõ. Đề xuất khai thác yếu tố hình thể văn tự Hán trong giải nghĩa yếu tố gốc Hán 29 yếu tố gốc Hán cần khai thác trong chương trình Tiếng Việt 5, phần Mở rộng vốn từ đều là các yếu tố quen thuộc, có tần suất sử dụng tương đối thường xuyên trong tiếng Việt.

Quan hệ đối ứng giữa vần trong tiếng Trung Quốc và vần trong âm Hán Việt

tailieu.vn

Vần “un” có 1 hình thức đối ứng trong tiếng Trung Quốc là “en” (1 trường hợp, 100%).. Trong đó, hình thức đối ứng chủ yếu là “onɡ” (49 trường hợp, 71,0%).. Vần “uôc” có 2 hình thức đối ứng trong tiếng Trung Quốc là “u” (1 trường hợp, 50,0%) và. Vần “uôi” có 1 hình thức đối ứng trong tiếng Trung Quốc là “ei” (2 trường hợp, 100%).. Vần “uôn” có 1 hình thức đối ứng trong tiếng Trung Quốc là “en” (2 trường hợp, 100%)..

Soạn bài lớp 7: Từ Hán Việt tiếp theo

vndoc.com

Các từ Hán Việt trong đoạn văn này có sắc thái cổ, có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.. Không nên lạm dụng từ Hán Việt So sánh cách diễn đạt của mỗi cặp câu sau:. Gợi ý: Trong ví dụ (1), (2), người viết đã lạm dụng từ Hán Việt. Trong các trường hợp này, sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt không phù hợp, đối với những câu không có sắc thái nghĩa trang trọng nếu dùng từ Hán Việt sẽ gây cảm giác khiên cưỡng, cứng nhắc..

SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC ÂM TIẾT TỪ HÁN VIỆT ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CÁC TỔ HỢP PHỤ ÂM ĐẦU TRONG TIẾNG VIỆT

www.academia.edu

Trong trường hợp âm Hán Việt Cổ hoặc âm Hán Việt Việt hoá, chúng tôi ghi chữ Hán trong dấu. Ngoài những trường hợp này ra, có khi ghi phần giải thích trong từ điển này. Còn về ßw-, thì trừ những trường hợp ① - ⑤, những từ có thể chia làm 3 loại: từ Hán Việt, biến thể của từ /tH. Nói chung, từ tượng thanh thì luôn luôn có dạng bất thường, nên chúng tôi tạm loại trừ từ đối tượng khảo sát. /t'/(th)19 xảy ra, một bộ phận của /*s@/ đã hỗn hợp với /*s/̣(s) (tr.47).

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 5: Từ Hán Việt

vndoc.com

Từ Hán Việt I. Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn từ Hán Việt. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.. Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập. Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau. Cũng như từ ghép thuần Việt, từ ghép Hán Việt có hai loại chính: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.. Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:.

Từ Hán Việt – Phần Tiếng Việt – Tư liệu Ngữ Văn 7

hoc360.net

TỪ HÁN VIỆT. Các từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán Việt (các từ Hán Việt). Các từ ngữ tiếp nhận của tiếng Hán đọc theo âm Hán Việt là bộ phận chủ yếu trong các từ ngoại lai của tiếng Việt. Những từ ngữ Hán Việt được tiếp nhận từ đời Đường và các triều đại tiếp theo cho đến ngày nay. Do có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp một cách lâu dài với tiếng Hán nên tiếng Việt đã tiếp nhận có hệ thống một khối lượng lớn các từ ngữ của tiếng Hán thuộc đủ mọi lĩnh vực hoạt động.

Cấu tạo từ Hán Việt – Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt

hoc360.net

Trung tâm Luyện thi Amax – 39 LK 6A Làng Việt Kiều Châu Âu Cấu tạo từ Hán Việt (HV). A) Đặc điểm cấu tạo vần của từ Hán Việt. Trong từ HV không có chữ nào mang vần: ắt, ấc, âng, ên, iêng, iếc, ít, uốt, uôn, ưt, ươt, ươn.. Từ HV chỉ có chữ mang vần:. Chỉ trong từ HV, vần iêt mới đi với âm đệm (viết là uyêt:quyết, quyệt, tuyết, huyệt,...). Từ HV có vần in chỉ có trong chữ tín (nghĩa là tin) (VD: tín đồ, tín cử, tínnhiệm, tín phiếu) và chữ thìn (tuổi thìn)..

Những yêu cầu khi sử dụng từ Hán Việt trong văn bản quản lí nhà nước

tailieu.vn

Với tư cách là một thuật ngữ ngôn ngữ học, “Từ Hán - Việt là của tiếng Việt nhưng có nguồn gốc từ tiếng Hán, đã nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu sự chi phối của các quy luật ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa của tiếng Việt, còn gọi là từ Việt gốc Hán”. Từ Hán - Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, góp phần quan trọng trong việc biểu đạt các khái niệm khác nhau của đời sống và nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế.

Trắc nghiệm: Từ Hán Việt

vndoc.com

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 Từ Hán Việt. Từ Hán Việt là những từ như thế nào?. Từ nào trong các câu dưới đây có sử dụng từ Hán Việt?. Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính?. Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập A

Nguồn gốc của các từ chỉ màu sắc trong tiếng Việt

tailieu.vn

Ở khu vực Trung Nguyên (Trung Quốc) thời sơ khai các kim loại đều được gọi là “kim”, ví dụ “vàng” là “hoàng kim”, bạc là “bạch kim”.. “Bạch” âm tiếng Hán thượng cổ là *brak, âm. “bạc” trong tiếng Việt có thể xuất xứ từ âm đọc này, thuộc nhóm từ Hán-Việt cổ. “Bạch” âm Hán trung cổ là *bak, tương đương với âm Hán Việt “bạch” sau này.. Ngô An Kỳ cho rằng, từ “bạc” trong tiếng Campuchia prak và tiếng Việt ba:k có thể đối chiếu với nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến, cách đọc tương tự từ “bạch”, ví dụ: [5.72].

Soạn bài Từ Hán Việt ngắn gọn

vndoc.com

Soạn Văn 7: Từ hán việt. “nam” là có khả năng đứng độc lập trong câu (ví dụ: Anh ấy là người miền nam).. Thiên trong thiên niên kỉ, thiên lí mã có nghĩa là “nghìn” (số lượng). Thiên trong thiên đôcó nghĩa là “dời” (di chuyển).. Từghép Hán Việt. Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san đều là từ ghép đẳng lập.. Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau giống trật tự trong từ ghép thuần Việt..

Trắc nghiệm: Từ Hán Việt (tiếp theo)

vndoc.com

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 Từ Hán Việt. Từ Hán Việt là những từ như thế nào?. Từ nào trong các câu dưới đây có sử dụng từ Hán Việt?. Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính?. Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập A

Kiến thức chuyên đề Từ Hán Việt- Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

TỪ HÁN VIỆT. Trong số các từ mượn, từ Hán Việt chiếm một số lượng rất lớn. Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, phải hiểu nghĩa của các từ, trong đó, hiểu nghĩa của từ Hán Việt có vai trò rất quan trọng.. Phần lớn các từ Hán Việttừ hai tiếng trở lên. Các tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là các yếu tố Hán Việt. Có rất nhiều yếu tố Hán Việt đa nghĩa hoặc đồng âm. Do đó, cần hết sức lưu ý tìm hiểu kĩ nghĩa của yếu tố Hán Việt.

Soạn bài Từ Hán Việt Soạn văn 7 tập 1 bài 5 (trang 69)

download.vn

Soạn văn 7: Từ Hán Việt. Soạn bài Từ Hán Việt - Mẫu 1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không?. Nghĩa của các tiếng:. Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ trong các ví dụ ở SGK có nghĩa là gì?. Thiên niên kỉ, thiên lí mã: chữ thiên có nghĩa là một nghìn.. Thiên đô: chữ thiên có nghĩa là dời..

Soạn văn 7 Từ hán việt (tiếp theo) chi tiết nhất

tailieu.com

Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt không phù hợp, đối với những câu không có sắc thái nghĩa trang trọng nếu dùng từ Hán Việt sẽ gây cảm giác khiên cưỡng, cứng nhắc. Luyện tập Từ Hán Việt . Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý - Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa - Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân. Các từ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa