« Home « Kết quả tìm kiếm

vật lý lớp 7


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "vật lý lớp 7"

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 23

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh của dòng điện. I – TÁC DỤNG TỪ. Kết luận về tác dụng từ của dòng điện. Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.. Người ta ứng dụng tác dụng từ của dòng điện để chế tạo nhiều thiết bị như nam châm điện dùng trong các bến cảng, chuông điện dùng trong các trường học, các thiết bị tự động trong các máy móc….. II – TÁC DỤNG HÓA HỌC.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 27

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 27: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song. I – ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP. Đoạn mạch mắc nối tiếp thì hai dụng cụ đo có 1 điểm chung Ví dụ:. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp:. Hiệu điện thế: U = U 1 + U 2. Bài tập ví dụ: Mắc ba bóng đèn nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thứ 3 có giá trị là bao nhiêu?. II – ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 24

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 24: Cường độ dòng điện I – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.. Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I. Đơn vị đo cường độ dòng điện là: Ampe – kí hiệu A. Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, người ta thường dùng đơn vị miliampe – kí hiệu mA. Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện. Để đo cường độ dòng điện, cần mắc chốt dương.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 25

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 25: Hiệu điện thế I – HIỆU ĐIỆN THẾ. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế + Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U. Đơn vị đo hiệu điện thế là: Vôn – kí hiệu V. Đối với các hiệu điện thế nhỏ người ta thường dùng đơn vị milivôn (mV), lớn – kilôvôn kV. Chú ý: Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.. II – VÔN KẾ. Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế..

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 26

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện I – HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Đối với mỗi bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn. II – HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỊNH MỨC. Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức..

Giải Vật lý lớp 7 Bài 13: Môi trường truyền âm SGK

tailieu.com

Bài C1 (trang 37 Vật lớp 7 SGK): Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Lời giải. Lời giải. Bài C3 (trang 37 SGK Vật 7): Âm truyền tới tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ? Lời giải: Âm từ A truyền trong môi trường rắn (cụ thể là gỗ) đến C. Lưu ý: Tai bạn B đặt trong không khí có thể không nghe rõ âm phát ra khi bạn A gõ nhẹ xuống bàn. Bài C4 (SGK trang 38 Vật 7): Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?

Giải Vật lý lớp 7 Bài 18: Hai loại điện tích SGK

tailieu.com

Bài C2 (trang 52 SGK Vật lớp 7): Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại những loại hạt nào cấu tạo nên vật?. Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở lớp vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân..

Giải Vật lý lớp 7 Bài 25: Hiệu điện thế SGK

tailieu.com

Mời các em học sinh tham khảo hướng dẫn giải bài tập môn Vậtlớp 7 SGK Bài 25: Hiệu điện thế được bày chi tiết, dễ hiểu nhất dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bài học này, từ đó chuẩn bị tốt cho tiết học sắp tới nhé.. Bài C1 (trang 69 SGK Vật 7): Trên mỗi nguồn điện có ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Hãy ghi các giá trị này cho các nguồn điện dưới đây:. Bài C2 (trang 69 SGK Vật lớp 7): Tìm hiểu vôn kế:. Vôn kế Giới hạn đo Độ chia nhỏ nhất.

Giải Vật lý lớp 7 Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang SGK

tailieu.com

Bài C7 (trang 42 SGK Vật 7): Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ biển sau 1s (hình 14.4). 0,5s = 750 m Bài C8 (trang 42 Vật lớp 7 SGK): Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào dưới đây? a. Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.

Giải Vật lý lớp 7 Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn SGK

tailieu.com

Bài C2 (trang 43 SGK Vật lớp 7): Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?. d lần lượt vì tiếng ồn (nổ lớn) của động cơ xay xát và tiếng ồn của chợ thường kéo dài gây cảm giác khó chịu. Bài C3 (SGK trang 44 Vật 7): Từ các thông tin về các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông nêu trên, hãy điền các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng dưới đây:. Các vật liệu mềm như len, vật xốp....

Giải Vật lý lớp 7 Bài 24: Cường độ dòng điện SGK

tailieu.com

Bài C2 (trang 67 SGK Vật lớp 7): Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện qua đèn có cường độ càng ...thì đèn càng...?. Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cùng cường độ lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng (tối) Bài C3 (trang 68 Vật 7): Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:. Bài C4 (trang 68 Vật 7 SGK): Có 4 ampe kế với giới hạn đo như sau:. Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây:.

Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn Vật Lý Lớp 7 Phần 6

codona.vn

Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lớp 7 gồm từ tiết 1đến tiết 9 theo phân phối chương trình Từ bài 1 đến bài 9/ SGK - Vật 7 2. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học. Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra.

Giải Vật lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật SGK

tailieu.com

Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Bài C3 trang 5 sgk Vật lớp 7 Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới? Lời giải. Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới là mảnh giấy trắng. Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng.

Giải Vật lý lớp 7 Bài 2: Sự truyền ánh sáng SGK

tailieu.com

Mời các em học sinh tham khảo ngay nội dung hướng dẫn soạn bài tập môn Vậtlớp 7 Bài 2: Sự truyền ánh sáng được bày chi tiết, dễ hiểu nhất dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bài học này, từ đó chuẩn bị tốt cho tiết học sắp tới nhé.. Bài C2 (trang 6 sgk Vật lớp 7): Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng không? Đặt 3 tấm bìa đục lỗ (hình 2.2) sao cho mắt nhìn thấy dây tóc đèn pin đang sáng qua cả 3 lỗ A, B, C.

Giải SBT Vật lý lớp 7 bài 19: Dòng điện - Nguồn điện

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 7 bài 19: Dòng điện - Nguồn điện Bài 19.1 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật7. a) Dòng điện là dòng. của nguồn điện đó. c) Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với.... c) hai cực của nguồn điện. Bài 19.2 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật7 Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?.

Đề Thi Olympic Môn Vật Lý Lớp 7 Năm 2014 - 2015 THCS Cự Khê

codona.vn

PHÒNG GD - ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LỚP 7. Năm học Thời gian làm bài: 120 phút. EMBED Equation.3. EMBED Equation.DSMT4

Giải Vật lý lớp 7 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng SGK

tailieu.com

Bài C3 (trang 13 sgk Vật lớp 7): Hãy vẽ tia phản xạ IR. (h.4.3) Lời giải: Trong mặt phẳng tới. Ta dùng thước đo góc để đo góc tới - Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI bờ là pháp tuyến IN sao cho Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ. Bài C4 (trang 14 sgk Vật 7): Trên hình 4.4 vẽ một tia tới SI chiếu lên một gương phẳng M. a.Hãy vẽ tia phản xạ.. Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được một tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình.

Giải Vật lý lớp 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện SGK

tailieu.com

Bài C2 (trang 58 SGK Vật lớp 7): Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã cho ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này. Bài C3 (trang 58 Vật 7): Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở câu C2, tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng.. Học sinh mắc mạch điện như câu C2 để kiểm tra:.

Vật lý lớp 7 bài 19 Dòng điện, Nguồn điện

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 19: Dòng điện - Nguồn điện. I – DÒNG ĐIỆN. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.. Đèn điện sáng, quạt điện khi quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua.. II – NGUỒN ĐIỆN. Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động.. Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện..

Vật lý lớp 7 bài 18 Hai loại điện tích

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 18: Hai loại điện tích. I – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH. Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm Quy ước:. Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa gọi là điện tích dương. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm. Khi các vật nhiễm điện đặt lại gần nhau thì chúng tác dụng lực lên nhau (gọi là tương tác điện):. Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau + Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau.