« Home « Kết quả tìm kiếm

lý thuyết Vật lý 7


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "lý thuyết Vật lý 7"

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 7

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 7: Áp suất I - ÁP LỰC. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.. Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.. II - ÁP SUẤT. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.. F: áp lực (N). S: diện tích mặt bị ép (m 2. p: áp suất (N/m 2. Ngoài N/m 2 , đơn vị áp suất còn tính theo Pa (paxcan): 1Pa=1N/m 2

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 27

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 27: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song. I – ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP. Đoạn mạch mắc nối tiếp thì hai dụng cụ đo có 1 điểm chung Ví dụ:. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp:. Hiệu điện thế: U = U 1 + U 2. Bài tập ví dụ: Mắc ba bóng đèn nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thứ 3 có giá trị là bao nhiêu?. II – ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 23

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh của dòng điện. I – TÁC DỤNG TỪ. Kết luận về tác dụng từ của dòng điện. Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.. Người ta ứng dụng tác dụng từ của dòng điện để chế tạo nhiều thiết bị như nam châm điện dùng trong các bến cảng, chuông điện dùng trong các trường học, các thiết bị tự động trong các máy móc….. II – TÁC DỤNG HÓA HỌC.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 24

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 24: Cường độ dòng điện I – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.. Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I. Đơn vị đo cường độ dòng điện là: Ampe – kí hiệu A. Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, người ta thường dùng đơn vị miliampe – kí hiệu mA. Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện. Để đo cường độ dòng điện, cần mắc chốt dương.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 25

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 25: Hiệu điện thế I – HIỆU ĐIỆN THẾ. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế + Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U. Đơn vị đo hiệu điện thế là: Vôn – kí hiệu V. Đối với các hiệu điện thế nhỏ người ta thường dùng đơn vị milivôn (mV), lớn – kilôvôn kV. Chú ý: Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.. II – VÔN KẾ. Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế..

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 26

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện I – HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Đối với mỗi bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn. II – HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỊNH MỨC. Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức..

Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học

www.academia.edu

29/6/2018 Tóm tắt thuyết Vật 12 - Thi Đại học https://www.slideshare.net/slideshow/embed_code/key/zQbQOVuXCqi8n Tóm tắt thuyết Vật 12 - Thi Đại học https://www.slideshare.net/slideshow/embed_code/key/zQbQOVuXCqi8n Tóm tắt thuyết Vật 12 - Thi Đại học https://www.slideshare.net/slideshow/embed_code/key/zQbQOVuXCqi8n Tóm tắt thuyết Vật 12 - Thi Đại học https://www.slideshare.net/slideshow/embed_code/key/zQbQOVuXCqi8n Tóm tắt thuyết Vật 12 - Thi Đại học https://www.slideshare.net

370 câu trắc nghiệm lý thuyết Vật lý - 6 phần

vndoc.com

370 câu trắc nghiệm thuyết Vật - 6 phầnÔn thi THPT Quốc gia môn Vật 73 62.982Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})370 câu trắc nghiệm thuyết Vật lý370 câu trắc nghiệm thuyết Vật - 6 phần là tài liệu giúp các bạn luyện thi đại học cũng như thi THPT Quốc gia môn Vật chắc chắn và cẩn thận nhất với đầy đủ dạng bài tập trắc nghiệm thuyết các chương trong chương trình Vật .

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 3

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều I - TÓM TẮT THUYẾT. Chuyển động đều. Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.. Chuyển động không đều. Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường đựơc tính bằng công thức:. Tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều Khi tính vận tốc trung bình cần lưu ý:.

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 25

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt I - NGUYÊN TRUYỀN NHIỆT. Khi có 2 vật truyền nhiệt (trao đổi nhiệt) cho nhau thì:. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại.. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.. II - PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Q tỏa ra = Q thu vào.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 55

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. I - VẬT MÀU TRẮNG, VẬT MÀU ĐỎ, VẬT MÀU XANH VÀ VẬT MÀU ĐEN DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG. II - KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÀU CỦA CÁC VẬT - Vật có màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu.. Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác.. Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 4

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 4: Biểu diễn lực I - ĐỊNH NGHĨA VỀ LỰC. Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.. Đơn vị của lực là Niutơn (N).. Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:. Gốc là điểm đặt của lực.. Phương và chiều là phương và chiều của lực.. Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.. Cường độ: F Ví dụ:. Vật chịu tác dụng của lực F

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 10

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét. I - TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.. II - ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: F A =d.V Trong đó:. d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3. V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 5

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính I - LỰC CÂN BẰNG. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.. II - QUÁN TÍNH.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 59

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng I - NĂNG LƯỢNG. Ta nhận biết được 1 vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng). II - CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG. Các dạng năng lượng: Cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng, điện năng, năng lượng hạt nhân.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 50

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 50: Kính lúp. I - KÍNH LÚP. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. Mỗi kính lúp có số bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x. Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.. Độ bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính..

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 13

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 13: Công cơ học. I - KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?. Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vậtvật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.. Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố:. Lực tác dụng vào vật. Quãng đường vật dịch chuyển. II - CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC. Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực:. A: công của lực F. F: lực tác dụng vào vật (N).

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 27

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC. Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.. II - SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG. Các dạng của cơ năng: động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau..

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 5

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 5: Đoạn mạch song song Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I  I 1  I 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U  U 1  U 2. Điện trở tương đương được tính theo công thức:. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:

Lý thuyết Vật lý 9 Bài 14

vndoc.com

thuyết Vật 9 Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng. Công suất định mức của các dụng cụ điện. Công suất điện của dụng cụ khi hoạt động bình thường được gọi là công suất định mức của dụng cụ đó.. Trên mỗi dụng cụ thường ghi: Hiệu điện thế định mức và công suất định mức - Ý nghĩa của công suất:. Công suất định mức cho biết giới hạn khi sử dụng dụng cụ đó + Công suất càng lớn dụng cụ điện hoạt động càng mạnh.