« Home « Kết quả tìm kiếm

Vay mượn từ Hán trong tiếng Việt


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Vay mượn từ Hán trong tiếng Việt"

Một số đặc điểm của yếu tố Hán trong tiếng Nhật - qua cách nhìn đối chiếu với yếu tố Hán trong tiếng Việt

tailieu.vn

Mặc dù liên tục bị đồng hóa, song trong kho tàng từ vựng của các nước này vẫn còn hàng loạt từ vay mượn nguyên gốc. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo sát đặc điểm các yếu tố Hán trong tiếng Nhật trong hai trường hợp: 1) trường hợp vay mượn từ Hán khi đã có từ thuần Nhật tương đương. 2) trường hợp vay mượn từ. Hán khi không có từ thuần Nhật tương đương trong cách nhìn đối chiếu với các yếu tố Hán - Việt của tiếng Việt..

Khảo sát lỗi sử dụng từ Hán Việt của sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt (cứ liệu các bài viết của sinh viên Trung Quốc ở Việt Nam) = Research on Sino - Vietnamese using mistake of Chinese students (based on the data of Chinese students' papers in Vietnam)

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Do trong quá trình sử dụng, phần lớn các từ Hán Việt trong hệ thống từ vựng tiếng Việt có sự biến đổi về nghĩa so với các từ tương đương trong tiếng Hán hiện đại. Từ Hán Việt trong hệ thống từ vựng tiếng Việt đã được sử dụng rộng rãi và rất phong phú. Đó là giai đoạn trước khi vay mượn từ Hán Việt. Nhóm tiếp theo là từ Hán Việt được vay mượn sau thời nhà Đường.. Ở đây, chúng tôi còn sử dụng thuật ngữ từ Hán để chỉ các từ ngữ trong tiếng Hán hiện đại (tiếng Phổ thông Trung Quốc)..

SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC ÂM TIẾT TỪ HÁN VIỆT ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CÁC TỔ HỢP PHỤ ÂM ĐẦU TRONG TIẾNG VIỆT

www.academia.edu

Ở đây, chúng tôi có đủ cơ sở quy nạp ra các tổ hợp phụ âm đầu trong tiếng Việt thế kỷ 17 như (6): (6)*Cl-, *C. *Cw-, *Cj- Chúng tôi đặc biệt cần lưu ý đến tổ hợp tl- để khảo sát về một vấn đề liên quan đến từ gốc Hán. …(tr.80. …(tr.81. Chúng tôi cũng đã kết luận đúng như vậy trong công trình nghiên cứu về cách đọc từ Hán Việt trong thế kỷ 17 (Shimizu 1999, tr. Ở đây chúng tôi muốn nhấn mạnh quan hệ mật thiết giữa sự vay mượn âm vị /ˇ-/ và sự biến đổi tl.

So sánh phân tích công năng ngữ dụng đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Hán

tailieu.vn

Phương thức cấu tạo từ của đại từ nhân xưng số nhiều trong tiếng Việt. ĐTNX số nhiều trong tiếng Hán: ĐTNX số ít + phụ tố “们. hình thức số nhiều. Ngoài ra phần lớn đại từ số nhiều (bao gồm ĐTNX thuần và ĐTNX hỗn hợp) đều phải thêm một phụ tố phía trước hình thức số ít mới trở thành số nhiều.. ĐTNX số nhiều trong tiếng Việt: Các(各), hội (会. Trong tiếng Việt, có trên 60% từ vựng là từ vay mượn từ tiếng Hán,. ý nghĩa của những phụ tố này cũng là vay mượn từ tiếng Hán.

Lịch sử của chữ 共 trong tiếng Việt (VIETNAMESE LANGUAGE VERSION - PREPUBLICATION)

www.academia.edu

Trong tiếng Việt có một số lượng đáng kể từ được vay mượn từ cuối giai đoạn tiếng Hán cổ, đầu giai đoạn tiếng Hán trung đại.

Vấn đề hư từ trong Tiếng Việt

tailieu.vn

Theo cách hiểu phổ thông nhất, thực từ (content words/ open class words/ lexical words/ autosemantic words/ notion words/ 内 容词 ) có giá trị biểu đạt ý nghĩa từ vựng, còn hư từ (grammatical words/ synsemantic words/ structure-class words/ function words/. 虚詞 ) có giá trị thể hiện các quan hệ ngữ pháp.. Chúng tôi muốn nhấn mạnh khái niệm “hư từtrong tiếng Việt không đồng nhất với thuật ngữ “function word” của tiếng Anh.. Thuật ngữ “thực từ” và “hư từ” được vay mượn từ tiếng Hán.

Từ mượn

vndoc.com

Nội dung bài Từ mượn- Khái niệm từ mượn: là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm. mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.- Bộ phận quan trọng nhất trong tiếng Việttừ mượn tiếng Hán (từ gốc Hántừ Hán Việt), bên cạnh đó tiếng Việt còn mượn từ một số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!

Dữ liệu từ vựng tiền Hán-Việt và niên đại tương đối của sự hình thành thanh điệu trong tiếng Hán và tiếng Việt

www.academia.edu

Đặc điểm của từ HV và THV Phương THV HV diện Cách mượnTừ được mượn phân lớn • Cả song ngữ Sinitic-Vietic phổ từ qua tình hình song ngữ biến và “literati” Hán-Việt Sinitic-Vietic • Có quan hệ với sự tiêu biến mất tiếng Hán-An Nam do sự biến đổi ngôn ngữ đến Việt-Mường Quantity • Rất ít đối so với từ HV, hơn • Bao gồm tất cả tự Hán, hàng mấy trăm từ, tính chắc chắn ngàn từ trong tiếng Việt hằng trung bình đến cao ngày Tóm Tắt Tôi cung cấp 180 từ mượn tiếng Hán trước khi hình thành từ Hán-Việt (khoảng

Bài tập Từ mượn

vndoc.com

Bài tập Ngữ Văn lớp 6: Từ mượn. Khái niệm từ mượn: là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm. mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.. Bộ phận quan trọng nhất trong tiếng Việttừ mượn tiếng Hán (từ gốc Hántừ Hán Việt), bên cạnh đó tiếng Việt còn mượn từ một số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga.. Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt..

Sơ Đồ Hoá Khái Niệm Từ Hán Việt Và Một Số Thuật Ngữ Hữu Quan - Lê Văn Trung

www.scribd.com

Bởi yếu tố Hán những từ có nguồn gốc từ ngôn ngữViệt đã trở thành một trong những yếu tố Phạn, như: ni-cô, bụt, phật,… Hoặccấu tạo từ trong tiếng Việt, góp phần những từ được vay mượn từ tiếng Nhậtquan trọng làm cho tiếng Việt ngày càng như: kinh tế, chính trị, tư tưởng, câu lạcphong phú hơn. bộ,… Hay những từ được vay mượn từ Chúng tôi chỉ xét trong phạm vi hai các ngôn ngữ Ấn - Âu, như: dưỡng khí,ngôn ngữ tiếng Hántiếng Việt, mà thán khí, lưu huỳnh, sa hoàng,…không xét theo góc độ từ nguyên

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn

tailieu.vn

Mục đích của luận văn này là thông qua khảo sát từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và có đối chiếu với sự vay mượn của từ tiếng Anh trong tiếng Việt, nhằm chỉ rõ mức độ đồng hóa của từ tiếng Anh cũng như mức độ vay mượn từ ngữ Anh ở các ngôn ngữ khác nhau và trong bối cảnh xã hội khác nhau.. 1/ Chỉ ra quan niệm về từ vay mượn của giới Hàn ngữ học.. 2/ Tình hình sử dụng từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và có đối chiếu với tiếng Việt.. 3/ Khảo sát từ ngữ tiếng Anh trong tiếng Hàn, từ góc độ

Dấu hỏi ngã trong chính tả tiếng Việt (Đoàn Xuân Kiên)

www.scribd.com

Như vậy thì một từ tiếng Việt có thể là một từ "thuần Việt" (hay có khi còn gọi là tiếng nôm), cũng có thể là một từ Hán Việt, hoặc là một từ mới vay mượn từ một ngôn ngữ khác. Nhận biết được một từ là thuộc nhóm từ nôm hoặc từ Hán Việt sẽ giúp giải quyết được một số khá nhiều những trường hợp cần phân biệt dấu hỏi ngã. Nhưng làm thế nào để phân biệt được đâu là một từ thuần Việt và đâu là một từ Hán Việt hoặc một từ vay mượn ?

Các yếu tố tác động đến xu hướng sử dụng nguyên dạng từ gốc Anh trong báo tiếng Việt

tailieu.vn

Khi từ vay mượn được du nhập vào một ngôn ngữ, không chỉ cách phát âm mà cả cách viết của từ đó cũng có thể được biến đổi cho phù hợp với ngôn ngữ bản địa. vốn từ vựng của tiếng Việt được vay mượn từ tiếng Hán và hơn 3000 từ mượn tiếng Pháp đang được sử dụng. Những từ vay mượn này đều được bản địa hóa trong tiếng Việt, có nghĩa là chúng không còn giữ cách viết nguyên dạng của mình nữa, ví dụ như: ắc - quy (accus), a-lô- xô (À l’assaut) mượn của tiếng Pháp, hay tam (sān) mượn từ tiếng Hán v.v..

Nghiên cứu đoản ngữ đồng vị dạng “danh từ + đại từ” trong tiếng Hán hiện đại (có đối chiếu với tiếng Việt)

tailieu.vn

Dạng thức loại đồng vị này trong tiếng Việt phong phú, phức tạp hơn tiếng Hán vì đại từ trong tiếng Việt nhiều hơn tiếng Hán, vì hệ thống từ xưng hô mượn từ quan hệ huyết thống trong tiếng Việt nhiều hơn, phức tạp hơn tiếng Hán.. Đoản ngữ đồng vị dạng thức “danh từ + đại từtrong cả tiếng Hántiếng Việt thường được sử dụng nhiều trong bình diện ngữ dụng.. Quan hệ đồng nhất trong cụm danh từ tiếng Việt. Cấu trúc có thành phần hồi chỉ với ý nghĩa đại từ quan hệ trong tiếng Việt

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Một số đặc điểm của từ ngữ tiếng Anh trong tiếng Hán và tiếng Việt hiện đại

tailieu.vn

Đặc điểm Hán hóa và Việt hóa các từ mượn tiếng Anh. ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁNTIẾNG VIỆT. Hiện trạng sử dụng từ mượn tiếng anh trong tiếng Hántiếng Việt hiện đại. Các lĩnh vực xuất hiện từ tiếng Anh trong tiếng Hántiếng Việt. Đối tượng sử dụng chính của từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hán hiện đại và tiếng Việt hiện đại. Vai trò của từ mượn tiếng Anh trong tiếng hántiếng việt với việc chuẩn hóa tiếng hántiếng việt.

Các lớp từ Tiếng Việt – Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ Văn 6

hoc360.net

CÁC LỚP TỪ TIẾNG VIỆT. Từ vựng tiếng Việt có nhiều lóp từ, trong chương trình Tiếng Việt lóp 6, yêu cầu HS nắm được hai lóp từ tiếng Việt được phân loại theo nguồn gốc:. Từ mượn: là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm…. mà tiếng Việt chưa có từ thật thích họp để biểu thị (ví dụ: ra-đi-ô, hoàng đế, mít-tinh,…).. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việttừ mượn tiếng Hán..

Những yêu cầu khi sử dụng từ Hán Việt trong văn bản quản lí nhà nước

tailieu.vn

Tuy từ Hán Việt là lớp từ vay mượn, song chúng đã chịu sự chi phối của các quy luật ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa của tiếng Việt.. Vì vậy, từ Hán Việt cũng mang đặc điểm không biến hình từ.. Với yêu cầu về tính chính xác của văn bản quản lí nhà nước, việc dùng từ ngữ nói chung, từ Hán Việt nói riêng cần đúng về mặt cấu tạo từ.. Hình thức cấu tạo từ đúng sẽ là cơ sở tạo nghĩa đúng trong văn bản.. Trong thực tế sử dụng, mặt hình thức của từ Hán Việt đôi khi bị biến thành nhiều âm đọc khác nhau.

Nguồn gốc của các từ chỉ màu sắc trong tiếng Việt

tailieu.vn

Ngô An Kỳ trong sách am Đảo ngữ phân loại nghiên cứu (trang 85, 118) đưa ra cách đọc tiếng Malay-Tagalog nguyên thủy là *malam sau khi đối chiếu cách đọc các ngôn ngữ sau:. Chăm Giarai Rade Aceh/Indo Madhura malăm mlăm mlam malam maləm Đồng thời, ông cũng chỉ ra cách đọc từ. “đêm” trong nhóm Tráng-Đồng cơ bản bảo tồn cách đọc tiếng Nam Đảo cổ:. Để chỉ màu đen, tiếng Việt còn vay mượn một số cách nói khác của từ vựng tiếng Hán như sau:.

Từ Hán Việt – Phần Tiếng Việt – Tư liệu Ngữ Văn 7

hoc360.net

TỪ HÁN VIỆT. Các từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán Việt (các từ Hán Việt). Các từ ngữ tiếp nhận của tiếng Hán đọc theo âm Hán Việt là bộ phận chủ yếu trong các từ ngoại lai của tiếng Việt. Những từ ngữ Hán Việt được tiếp nhận từ đời Đường và các triều đại tiếp theo cho đến ngày nay. Do có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp một cách lâu dài với tiếng Hán nên tiếng Việt đã tiếp nhận có hệ thống một khối lượng lớn các từ ngữ của tiếng Hán thuộc đủ mọi lĩnh vực hoạt động.

Khái quát các nghiên cứu ngôn ngữ học về nguồn gốc của tiếng Việt

www.academia.edu

Trong tình hình như vậy, các dữ luận ngôn ngữ học lịch sử một cách lô-gic, bất liệu về tiếng Tai vay mượn từ tiếng Việt có thể kỳ một lập luận nào cho rằng tiếng Việt có tạo ra một cảm tưởng sai lầm về từ tiếng Tai nguồn gốc từ tiếng Hán và vì thế có quan hệ với mượn từ tiếng Việt. Cuối cùng, sự thiếu vắng hệ ngôn ngữ lớn hơn là Hán - Tây tạng, là vốn từ vựng cơ bản chung, như đại từ, số từ, từ không có cơ sở. Hệ ngôn ngữ Tai-Kadai ngữ Tai-Kadai.