« Home « Kết quả tìm kiếm

Vi phạm hợp đồng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Vi phạm hợp đồng"

#078 | Điều kiện áp dụng phạt vi phạm hợp đồng: Phải có vi phạm

www.academia.edu

Ở đây, lý do của việc không áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không phải là không có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng mà là không có vi phạm dẫn tới phạt vi phạm hợp đồng.

#079 | Xác định mức phạt vi phạm hợp đồng

www.academia.edu

Xác định mức phạt vi phạm hợp đồng Tình tiết sự kiện: Công ty S (Nguyên đơn - Bên bán) ký hợp đồng bán cho ông C (Bị đơn - Bên mua) một máy thêu. Trong hợp đồng, các Bên thỏa thuận nếu Bên nào thực hiện không đúng các điều khoản của hợp đồng thì bên vi phạm sẽ phải bồi thường 10% giá trị hợp đồng cho Bên kia. Khi giải quyết tranh chấp, Hội đồng Trọng tài xác định đây là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và chỉ chấp nhận mức phạt bằng 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm.

#080 | Kết hợp phạt vi phạm hợp đồng và lãi chậm trả tiền

www.academia.edu

Đây thực chất là một thoả thuận về phạt vi phạm hợp đồng cho trường hợp chậm thanh toán tiền và Hội đồng Trọng tài đã theo hướng này với nhận xét “Hội đồng Trọng tài đã phân tích Bị đơn vi phạm nghĩa vụ thanh toán đối với Nguyên đơn bắt đầu từ ngày 15/09/2018. Như vậy, yêu cầu của Nguyên đơn về khoản tiền Phạt do vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo Điều 2.1 của Biên bản Thanh lý hợp đồng và Điều 9.6 của hợp đồng là có cơ 1 sở”.

Chuong 4 Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

www.scribd.com

toán nhiều lần tùy thuộc vào bản chất của thiệt hại đó, như trong trường hợp thiệt hại còn tiếp diễn (VD: Hợp đồng lao động Bài 10.Phạt vi phạm hợp đồng- Khái niệm, đặc điểm phạt vi phạm hợp đồng- Mức phạt vi phạm- Khoản tiền bồi thường được ấn định trước cho việc vi phạm hợp đồng12/18/2019 Bài 10.Phạt vi phạm hợp đồng10.1 Khái niệm, đặc điểm phạt vi phạm hợp đồng10.1.1 Khái niệm Phạt vi phạm là sự thoả thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng phải nộp một

Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán

repository.vnu.edu.vn

Khi có hành vi vi phạm hợp đồng mua bán xảy ra, chúng ta phải giải quyết các tranh chấp và vi phạm đó, một trong những biện pháp mà chúng ta áp dụng khi có chủ thể vi phạm hợp đồng mua bán đó là trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán, được ghi nhận tại Bộ luật Dân sự năm 2005.

40. Luận án Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980

www.scribd.com

Hủy bỏ hợp đồng 4. b) Một bên không thực thực hiện hợp đồng cấu thành vi phạm cơ bản nghĩa vụhợp đồng. Hủy bỏ hợp đồng dovi phạm hợp đồng dự đoán trước”. Hủy bỏ hợp đồng do vi phạm hợp đồng dự đoán trước 1. Vi phạm cơ bản hợp đồng khác vớivi phạm không cơ bản ở chỗ là hậu quả pháp lý của nó rất nặng nề. chế tài do vi phạm cơ bản hợp đồng theo Côngước Viên.

#076 | Điều kiện áp dụng phạt vi phạm hợp đồng: Phải có thỏa thuận

www.academia.edu

Điều kiện áp dụng phạt vi phạm hợp đồng: Phải có thỏa thuận Tình tiết sự kiện: Công ty M (Nguyên đơn) ký hợp đồng với Công ty T (Bị đơn) để thi công công việc chống thấm cho một tòa nhà. Sau đó hai Bên có tranh chấp và có yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, yêu cầu phạt vi phạm này không được Hội đồng Trọng tài chấp nhận. Bài học kinh nghiệm: Trong thực tế, nhiều khi chúng ta gặp trường hợp một bên cho rằng bên kia đã vi phạm hợp đồng và yêu cầu bên vi phạm chịu phạt vi phạm hợp đồng.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

tailieu.vn

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG ………...13. Khái luận chung về hợp đồngvi phạm hợp đồng. Khái niệm hợp đồng. Khái niệm vi phạm hợp đồng. Khái luận chung về biện pháp khắc phục hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng. Khái niệm biện pháp khắc phục hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng. Bản chất và chức năng của các biện pháp khắc phục hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng.

Chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại

www.academia.edu

Cơ sở pháp lý của bồi th- ờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán 41 hàng hóa quốc tế 8.2. Các loại thiệt hại cơ bản do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc 43 tế 8.3. Điểm t- ơng đồng và khác biệt giữa bồi th- ờng thiệt hại do vi phạm hợp 43 đồng kinh doanh, th- ơng mại và bồi th- ờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ch- ơng 3 50 một số bất cập và PHƯƠNG HƯớng hoàn thiện pháp luật về Bồi th- ờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng 1.

Chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại

www.academia.edu

Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế 16 2.4. ý nghĩa của chế tài bồi th-ờng thiệt hại 20 3.1. Đối với bên vi phạm 20 3.2. Đối với bên bị vi phạm 21 3.3. Nguyên tắc luật chung - luật riêng liên quan đến bồi th-ờng thiệt hại 23 do vi phạm hợp đồng 2. Các chế tài vi phạm hợp đồng kinh doanh, th-ơng mại 25 3. Căn cứ áp dụng chế tài bồi th-ờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng 30 kinh doanh, th-ơng mại 4.

Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng thi công xây dựng công trình

00050004868.pdf

repository.vnu.edu.vn

Khái niệm trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thi công xây dựng. công trình. Ý nghĩa của trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thi công xây dựng. Nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thi. công xây dựng công trình. trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thi công xây dựng công trìnhError! Bookmark not defined.. Chương 2: PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG. Căn cứ phát sinh trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thi công. xây dựng công trình.

#077 | Điều kiện áp dụng phạt vi phạm hợp đồng: Cả thỏa thuận sau giao kết

www.academia.edu

Điều kiện áp dụng phạt vi phạm hợp đồng: Cả thỏa thuận sau giao kết Tình tiết sự kiện: Nguyên đơn đã ký với Bị đơn hợp đồng nguyên tắc làm cơ sở để mua bán hàng hóa. Bên cạnh việc yêu cầu hoàn trả tiền, Nguyên đơn yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng đối với Bị đơn. Hội đồng Trọng tài đã xác định “Trong hợp đồng nguyên tắc, các bên không thỏa thuận áp dụng chế tài phạt vi phạm đối với trường hợp các Bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng”.

Vấn đề liên quan đến “Nachfrist” - Thời hạn bổ sung nhằm khắc phục vi phạm hợp đồng

tailieu.vn

Trong thực tế, các bên thường thực hiện việc đưa ra thời hạn bổ sung để làm tiền đề cho việc tuyên huỷ hợp đồng. Bởi lẽ, so với trường hợp huỷ hợp đồng khi một bên vi phạm nghĩa vụ cơ bản thì việc tuyên huỷ hợp đồng sau khi đưa ra một thời hạn bổ sung sẽ đơn giản hơn nhiều do không cần phải chứng minh vi phạm cơ bản - là một vấn đề không hề đơn giản.. Quy định của pháp luật Việt Nam về thời hạn bổ sung nhằm khắc phục vi phạm hợp đồng – So sánh với quy định của CISG.

So sánh các Chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và theo Bộ Nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế

repository.vnu.edu.vn

So sánh các Chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và theo Bộ Nguyên tắc Unidroit về. hợp đồng thương mại quốc tế. Chế tài. Vi phạm hợp đồng. Hợp đồng thương mại quốc tế. Pháp luật Việt Nam. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Trong bối cảnh hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế sâu rô ̣ng như hiê ̣n nay , vấn đề nghiên cứu , ứng dụng khoa ho ̣c pháp lý trong nước và quốc tế là cần thiết đối với Viê ̣t Nam.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế tài do vi phạm hợp đồng xây dựng theo pháp luật Việt Nam

tailieu.vn

CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM. HĐXD: Hợp đồng trong hoạt động xây dựng.. Khái niệm, đặc trưng của Hợp đồng xây dựng. Khái niệm Hợp đồng xây dựng. Đặc trưng của Hợp đồng xây dựng. Vi phạm Hợp đồng xây dựng và chế tài do vi phạm Hợp đồng xây dựng. Khái niệm chế tài do vi phạm Hợp đồng xây dựng. Ý nghĩa của chế tài do vi phạm hợp đồng xây dựng. Nguồn luật điều chỉnh chế tài do vi phạm Hợp đồng xây dựng.

Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Gia Công May Mặc Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay

www.scribd.com

Căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại + Có hành vi vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng là điều kiện cơ bản và là tiền đề làm phát sinhtrách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng. Do vậy, khicó hành vi không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng hay có hành vi không tôntrọng cam kết (hành vi vi phạm hợp đồng) của một bên trong quan hệ hợpđồng thì mọi hệ thống pháp luật đều buộc bên có hành vi vi phạm hợp đồngphải chịu trách nhiệm dân sự.

Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo Công ước CISG 1980 và luật thương mại Việt Nam

tailieu.vn

Luật thương mại (LTM) Việt Nam năm 2005 quy định về chế tài bồi thường thiệt hại tại Điều 302 và sẽ được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khi luật điều chỉnh hợp đồng là luật Việt Nam. Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.

Những vấn đề về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam

00050004855.pdf

repository.vnu.edu.vn

THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG. do vi phạm hợp đồng. Khái niệm, đặc điểm của chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Vị trí, vai trò của chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồngError! Bookmark not defined.. Điều kiện áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại do vi phạm hợp đồngError! Bookmark not defined.. Các điều kiện tổng quát về việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng gia công may mặc theo pháp luật Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Đặc điểm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng gia công may mặc. Căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại + Có hành vi vi phạm hợp đồng. Hành vi vi phạm hợp đồng là điều kiện cơ bản và là tiền đề làm phát sinh trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng. Một nội dung của hợp đồng cũng thường bị vi phạm và dẫn đến tranh chấp là thời hạn thực hiện hợp đồng. Địa điểm thực hiện hợp đồng hay địa điểm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.

Vi phạm hợp đồng hiệu quả dưới góc độ kinh tế và pháp lý

tailieu.vn

Phần 1 bài viết lý giải các lý do kinh tế cho sự vi phạm hợp đồng. Tiếp sau đó bài viết sử dụng các công thức về kinh tế để nhận diện các trường hợp của vi phạm hợp đồng hiệu quả tại phần 2. Từ khóa: Vi phạm hợp đồng, vi phạm hợp đồng hiệu quả, thiệt hại kỳ vọng. Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên (Luật thương mại, 2005).