« Home « Kết quả tìm kiếm

Vi sợi xenlulo


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Vi sợi xenlulo"

Nghiên cứu ứng dụng vi sợi xenlulo trong chế tạo vật liệu compozit thân thiện với môi trường

dlib.hust.edu.vn

Hình 1.1 Ảnh SEM của vi sợi xenlulo từ bột giấy. Cấu trúc vi sợi xenlulo Các hình thái cấu trúc của vi sợi xenlulo bao gồm. Các phân tử xenlulo liên kết với nhau tạo thành vi sợi. thông số kích thước của một số loại vi sợi xenlulo được trình bày ở bảng sau: [4]. 2121 Hình 1.6 Ảnh SEM của vi sợi sau khi được trích ly từ sợi bột gỗ [8]. I.1.5 Chế tạo và ứng dụng của vi sợi xenlulo từ cây luồng ở Việt Nam. Hướng nghiên cứu chế tạo và ứng dụng vi sợi ở Việt Nam còn hoàn toàn mới.

Nghiên cứu tính chất của vật liệu polyme compozit nên polyeste không no có sử dụng vi sợi xenlulo

000000253549.pdf

dlib.hust.edu.vn

sợi xenlulo tới tính chất kéo của vật liệu đúc PEKN/MFC. 59 9Hình 23: Ảnh hưởng của hàm lượng vi sợi xenlulo tới mô đun kéo của vật liệu đúc PEKN/MFC. 60 Hình 24: Ảnh hưởng của hàm lượng vi sợi xenlulo tới tính chất uốn của vật liệu PEKN/MFC. 60 Hình 25 : Ảnh hưởng của hàm lượng vi sợi xenlulo tới mô đun uốn của vật liệu đúc PEKN/MFC. 61 Hình 26: Ảnh hưởng của hàm lượng vi sợi xenlulo tới độ bền va đập của vật liệu đúc PEKN/MFC. 61 Hình 27: Độ bền bám dính nhựa sợi theo hàm lượng vi sợi xenlulo.

Nghiên cứu tính chất của vật liệu polyme compozit nên polyeste không no có sử dụng vi sợi xenlulo

000000253549-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Như vậy phương pháp chế tạo vi sợi từ bột giấy cây luồng trên máy nghiền hành tinh là khả quan và cho kết quả tốt. Vật liệu PC PEKN/MFC được chế tạo bằng phương pháp đổ khuôn và vật liệu PC PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh và sợi tre được chế tạo theo phương pháp lăn ép bằng tay. Kết luận: -Đã chế tạo hỗn hợp PEKN/MFC ở kích thước từ 300 nm tới 1µm. -Vật liệu PC PEKN/MFC. PC PEKN/MFC-cốt sợi tre có độ bền cơ lí tăng lên đáng kể so với vật liệu khống sử dụng vi sợi xenlulo.

Nghiên cứu chế tạo vi sợi XENLULO từ cây luồng và ứng dụng trong vật liệu COMPOZIT

000000240996-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vật liệu chế tạo được có độ bền uốn bằng 86,18 MPa và mô đun uốn đạt 5,67 GPa, tương đương 85% giá trị độ bền của vật liệu ép từ vi sợi xenlulo thương mại. Đã ứng dụng vi sợi xenlulo trong chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở nhựa nhiệt rắn (epoxy và PEKN) gia cường vải thủy tinh. Vi sơi xenlulo đã cải thiện được một cách cơ bản độ bền va đập, độ bền mỏi và độ bền dai phá hủy của vật liệu.

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của nhựa epoxy ứng dụng trong vật liệu compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn

000000277121-1.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vật liệu polyme compozit có sử dụng vi sợi xenlulo 19 1.2.1. Vật liệu polyme compozit có sử dụng vi sợi xenlulo thực vật Vi sợi xenlulo từ thực vật (microfibrilated cellulose - MFC Polyme nanocompozit trên cơ sở MFC 20 1.2.2. Vật liệu polyme compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn Vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn (bacterial cellulose - BC) 23 iv1.2.2.2.Polyme nanocompozit có sử dụng vi sợi BC 31 2. NGUYÊN LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1.

Nghiên cứu chế tạo vi sợi XENLULO từ cây luồng và ứng dụng trong vật liệu COMPOZIT

000000240996-2.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vật liệu chế tạo được có độ bền uốn bằng 86,18 MPa và mô đun uốn đạt 5,67 GPa, tương đương 85% giá trị độ bền của vật liệu ép từ vi sợi xenlulo thương mại. Đã ứng dụng vi sợi xenlulo trong chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở nhựa nhiệt rắn (epoxy và PEKN) gia cường vải thủy tinh. Đã nghiên cứu xác định được hàm lượng vi sợi thích hợp là theo khối lượng). Vi sợi xenlulo đã cải thiện được một cách cơ bản độ bền va đập, độ bền mỏi và độ bền dai phá hủy của vật liệu.

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của nhựa epoxy ứng dụng trong vật liệu compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn

000000277121-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để cải thiện tính chất mỏi của vật liệu epoxy gia cường dạng sợi, trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã chú trọng nghiên cứu nâng cao tính chất của nhựa epoxy bằng các phần tử kích thước nano như: cacbon nanotube, graphen, nanosilica, nanoclay. vi sợi xenlulo tự nhiên và mới đây là vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn (Bacterial Cellulose - BC).

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của nhựa epoxy ứng dụng trong vật liệu compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn

000000277121 -3.pdf

dlib.hust.edu.vn

Độ bền cơ học của hệ nhựa nền epoxy/BC Để khảo sát tính chất cơ học của nhựa nền epoxy gia cường bằng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn, đã tiến hành chế tạo vật liệu từ nhựa epoxy Epikote 828 và vi sợi BC ở các hàm lượng từ 0,1 đến 0,4% bằng phương pháp khuấy có hỗ trợ siêu âm trong 60 phút, không có và có 2% GS, đóng rắn bằng MHHPA (tỷ lệ mol nhựa epoxy/MHHPA = 1/0,8) với 1,5% xúc tác NMI, 1,5% polyol (tính theo khối lượng hệ nhựa epoxy/MHHPA) ở 100oC, trong thời gian là 60 phút.

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của nhựa epoxy ứng dụng trong vật liệu compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn

000000277121 -4.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã nghiên cứu 3 phương pháp cơ học để phân tán vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn vào nhựa epoxy: phương pháp khuấy thường, phương pháp khuấy có hỗ trợ siêu âm và phương pháp nghiền hành tinh. Cả hai phương pháp khuấy có hỗ trợ siêu âm và nghiền hành tinh đều có khả năng phân tán được vi sợi đồng đều trong nhựa nền ở kích thước nano.

Nghiên cứu chế tạo vi sợi XENLULO từ cây luồng và ứng dụng trong vật liệu COMPOZIT

000000240996-1.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vi sợi xenlulo loại MFC_T, hàm lượng 0,3%. Vi sợi xenlulo loại MFC_ST và MFC_AL, hàm lượng 0,3% so với nhựa epoxy. Vi sợi xenlulo loại MFC_P29 được sử dụng làm chất gia cường cho nhựa PLA. Vi sợi ban đầu luôn ở dạng huyền phù với trên 90% là nước, vì vậy trước tiên cần loại bỏ nước sau đó phân tán vi sợi vào nhựa PLA trước khi chế tạo vật liệu. Sau đó dùng phễu lọc chân không rút hết hỗn hợp dung môi và nước ra khỏi vi sợi

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của nhựa epoxy ứng dụng trong vật liệu compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn

000000277121 -2.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hình 3.20 Ảnh hưởng của hàm lượng vi sợi BC đến mức độ đóng rắn nhựa epoxy với (1) 0,1% vi sợi BC, (2) 0,2% vi sợi BC, (3) 0,3% vi sợi BC và (4) Nhựa epoxy nguyên thể Thời gian, phút Mức độ đóng rắn (α.

Nghiên cứu ảnh hưởng của Micro Fibrillated cellulose (MFC) đến tính chất cơ học của compozit trên cơ sở nhựa Epoxy gia cường bằng sợi cac bon

000000253693.pdf

dlib.hust.edu.vn

14 I.2 Vật liệu polyme compozit. 18 I.3 Tình hình ứng dụng vi sợi xenlulo trong vật liệu polyme compozit ở trên thế giới và Việt Nam. 19 I.4 Giới thiệu chung về vi sợi xenlulo. 21 I.4.1 Khái niệm về vi sợi xenlulo. 21 I.4.2 Các hình thái cấu trúc của vi sợi xenlulo I.4.3 Cấu trúc vi sợi xenlulo. 23 I.4.4 Vi sợi xenlulo hình thành do vi sinh vật. 28 I.5.2 Bản chất sinh hóa của quá trình hình thành xenlulo trong cấu trúc của vi sợi xenlulo hình thành do vi sinh vật. 37 II.2 Quy trình xử lý vi sợi BC

Nghiên cứu tính chất và chế tạo của tổ hợp Epoxy đóng rắn nguội có sử dụng xenlulo vi cấu trúc

dlib.hust.edu.vn

Vi sợi xenlulo được hình thành do một loài vi khuẩn tiết ra trong dịch nuôi cấy (BC) và được biết đến như một loại vật liệu nano có tính chất cơ học cao và cấu trúc đan xen chằng chịt. Điểm đặc biệt là BC có khả năng gia cường tốt cho vật liệu polyme compozit trên cơ sở nhựa epoxy [39]. Để nâng cao giá trị của BC, đề tài “Nghiên cứu tính chất và chế tạo của tổ hợp epoxy đóng rắn nguội có sử dụng xenlulo vi cấu trúc” đã sử dụng chúng làm chất gia cường nano cho vật liệu epoxy compozit.

Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý kiềm đến một số tính chất cơ lý của vải bông

297640.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cấu tạo và tính chất của xenlulo. Tính chất chủ yếu của xenlulo bông. Tính dễ nhàu của vải từ sợi xenlulo. 26 1.2 Ảnh hƣởng của nồng độ, nhiệt độ và thời gian đến quá trình xử lý kiềm sợi bông. 26 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Văn Hải 4 Khóa 2013B 1.2.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ. Ảnh hƣởng của thời gian. 27 1.3 Phƣơng pháp xử ký kiềm vải bông.

Bước đầu nghiên cứu enzyme xylanolytic và cellulolytic từ một chủng vi khuẩn ưa nhiệt

Nguyen vm hanh-chuong1.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự sắp xếp của các vi sợi trong thành tế bào sơ cấp phân tán tăng dần từ mặt trong ra mặt ngoài. Tiếp đến là thành tế bào thứ cấp gồm 3 lớp: lớp ngoài (S1), lớp giữa (S2) và lớp trong (S3). Sự phân chia thành tế bào thứ cấp thành ba lớp S chủ yếu là do sự định hướng khác nhau của các vi sợi trong ba lớp đó. Điển hình các vi sợi định hướng xoắn trong vách tế bào.

Phân lập và định tên chủng vi khuẩn sinh tổng hợp cellulase trong ruột mối

000000310443.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhờ cầu hydro cùng lực Van der Waals, các chuỗi cellulose liên kết với nhau tạo thành bó vi sợi có cấu trúc vững chắc. Hình 1.2 Cấu trúc phân tử cellulose và bó vi sợi cellulose [16] Trọng lượng phân tử của cellulose khoảng từ Dalton. Các phân tử cellulose tạo nên sợi sơ cấp có đường kính khoảng 3nm.

Nghiên cứu ảnh hưởng của Micro Fibrillated cellulose (MFC) đến tính chất cơ học của compozit trên cơ sở nhựa Epoxy gia cường bằng sợi cac bon

000000253693-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xây dựng quy trình chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở nhựa epoxy đã được biến tính với vi sợi cellulo có gia cường bằng sợi cac bon. b2) Đối tượng nghiên cứu. b3) Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu quy trình biến tính nhựa Epoxy bằng MFC. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng MFC đến tính chất cơ học của vật liệu.

Nghiên cứu chế tạo xenlulo và một số sản phẩm có giá trị từ rơm rạ và thân ngô

277338.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kính hiển vi điện tử quét: phép đo sử dụng để phân tích cấu trúc bề mặt của mẫu nanoxenluloza FTIR (Fourrier Transformation InfraRed)- phương pháp đo phổ dựa trên sự hấp thụ bức xạ hồng ngoại của vật chất cần nghiên cứu.

Nghiên cứu chế tạo xenlulo và một số sản phẩm có giá trị từ rơm rạ và thân ngô

277338-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của luận án Đã đưa ra được các phương pháp chế tạo xenlulo từ rơm rạ dựa trên cơ sở khoa học sơ bộ tách các thành phần khác của rơm rạ, cho phép sử dụng hiệu quả nguồn sinh khối thực vật xơ sợi, với tác động tối thiểu đối với môi trường.

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của compozit nền epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh và sợi cacbon

277176-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của compozit nền epoxy gia cường bằng sợi thuỷ tinh và sợi cacbon” là một công trình khoa học cần thiết góp phần mở rộng phạm vi ứng dụng của dòng vật liệu này.