« Home « Kết quả tìm kiếm

Vị thuốc


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Vị thuốc"

Lươn - Vị thuốc bổ

tailieu.vn

Lươn - Vị thuốc bổ. Theo y học cổ truyền, lươn được coi là một vị thuốc tốt dùng chữa bệnh và bồi bổ cơ thể. Theo Đông y, lươn vị ngọt, tính ôn, có tác dụng bổ khí dưỡng huyết, ôn dương, ích tỳ, bồi bổ can thận, làm mạnh gân cốt, khử phong thấp, thông kinh mạch được dùng chữa các chứng lao lực, ho hen, tiêu khát, gân xương đau nhức, đau lưng, cơ thể suy nhược.. Sau đây là bài thuốc sử dụng. Bài thuốc này có tác dụng bổ khí huyết, chữa suy nhược, thiếu máu, xanh xao mệt mỏi.

Gừng - Vị thuốc quý

tailieu.vn

Gừng - Vị thuốc quý. Cây gừng có tên khoa học là Zingiber officinale Rose.. Trong củ gừng có 2-3% tinh dầu, ngoài ra còn có chất nhựa (5. Các chất trong gừng có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau và giảm ho, chống viêm, chống co thắt, chống nôn, chống loét và tăng vận chuyển trong đường tiêu hoá, ức chế thần kinh trung ương. Gừng là một gia vị thực phẩm, vừa cho ta vị thuốc quý với các tên dược liệu sinh khương, can khương, bào khương.. Sinh khương là thân rễ tươi của cây gừng.

"Vị thuốc" từ chuối

tailieu.vn

Chuối là "vị thuốc". có lợi cho sức khỏe và có tác dụng làm đẹp dung nhan và là loại quả không đắt, dễ mua, dễ trồng ở mọi vùng, mọi miền. Vì vậy, chúng ta nên khai thác lợi thế của chuối trong cuộc sống hàng ngày để bồi bổ, nâng cao sức khỏe và phòng chống bệnh tật.

Các vị thuốc tên hổ

tailieu.vn

Các vị thuốc tên hổ. Hổ là một linh vật trong 12 con giáp. Trong kho tàng dược liệu y học cổ truyền, nhiều cây, lá mang tên hổ là vị thuốc dễ kiếm tìm có tác dụng chữa bệnh.. Tên khác: lô hội, tượng đảm, lưỡi hổ, long tu, tượng đảm.. Lô hội có vị đắng, tính hàn, vào kinh can, tỳ, vị và đại tràng. có tác dụng thanh nhiệt, làm mát gan, thông tiện, nhuận tràng và tẩy.

Hến cũng là vị thuốc

tailieu.vn

Hến cũng là vị thuốc. Hến (Corbicula cyreniformis Prime) thuộc họ hến (Corbiculidae), là một thực phẩm dân dã và vị thuốc chữa bệnh tốt.. Thịt hến chứa 4,5% protit, 0,7% lipid, 1,44mg% Ca và 86mg% phosphor, tên thuốc trong y học cổ truyền là. nghiễn nhục, có vị ngọt, mặn, tính lạnh, không độc, có tác dụng hoạt tràng, thông khí, mát gan, giải độc, lợi tiểu.. Trong dân gian, người ta hay nấu thịt hến với khế chua thành canh ăn cho mát vào những ngày hè nóng nực.

Vừng - Vị thuốc "trường sinh"

tailieu.vn

Vừng - Vị thuốc "trường sinh". Trong các cuốn sách Đông y các thời đại thì vừng được gọi là vị thuốc kéo dài tuổi thọ.. Tại sao vừng được gọi là vị thuốc "trường sinh"?.

Bối mẫu - Vị thuốc quý

tailieu.vn

Còn thuốc triết bối mẫu có vị đắng, tính hàn, cũng quy vào các kinh phế, tâm. Thành phần hóa học: Xuyên bối mẫu chứa tritimin, chinpeimin, còn triết bối mẫu có peimin, peimimin, propeimin, peimidin, peimiphin, peimisin, peimitidin. Sách Những cây thuốcvị thuốc Việt Nam nói xuyên bối mẫu chứa nhiều alkaloid như peiminin, peimin, peimisin, peimidin, peimitidin, tritimin. Trong triết bối mẫu có những alkaloid là peimin, peiminin, peimisin, peimiphin, peimidin, peimitidin, propeimin..

Cóc có là vị thuốc chữa bệnh?

tailieu.vn

Trang 76 có ghi bài thuốc Trị vị nham (Triết Giang), trong các vị thuốc của bài này có vị thiềm bì (da cóc khô). Trang 98 có bài thuốc Bánh trị ung thư, trong các vị thuốc của bài này có vị thiềm tô.. Trang 112 ghi bài thuốc Thiềm hùng giải độc phương (Bệnh viện Trung y Bắc Kinh), thành phần của bài thuốc này có vị thiềm tô 15g. Một số bài thuốc ở trang 113, 115 cũng có vị thiềm tô trong thành phần..

Cam thảo - vị thuốc đa năng

tailieu.vn

Cam thảo - vị thuốc đa năng. Trong các bài thuốc Đông y, cam thảo được dùng rất phổ biến là nhờ tác dụng đa năng của vị thuốc này. Cam thảo tính vị ngọt, bình, chủ yếu dùng vào bổ tì, thanh nhiệt, giải độc, hoãn cấp, nhuận phế và là vị thuốc dược tính điều hòa.. thường dùng cam thảo phối dùng. Thanh nhiệt giải độc: Cam thảo sống tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thường dùng vào chữa trị ung nhọt, lở loét.

Hồng - vị thuốc quý

tailieu.vn

Nhiều bộ phận của quả hồng cũng như cây hồng có thể dùng làm thuốc".. Phấn ở quả hồng (thị sương) có công hiệu thanh nhiệt, nhuận táo, tan đờm giảm ho, là vị thuốc tốt dùng chữa viêm niêm mạc miệng lưỡi, viêm rát họng, ho do phế nhiệt.. Núm cuống quả hồng còn gọi là tai hồng hay thị đế có tác dụng giáng khí, trị nôn, ợ hơi.. Dưới đây là một số ứng dụng cụ thể từ quả hồng và cây hồng:.

Các vị thuốc từ Trâu

tailieu.vn

Các vị thuốc từ Trâu. “ngưu” có hai nghĩa vừa chỉ con trâu, vừa chỉ con bò. Có lẽ do người Hán vốn chỉ sống ở phương Bắc giá rét, không có trâu, chỉ chăn nuôi được con bò gọi là hoàng ngưu (trâu vàng) để phân biệt với con trâu đen ở phương Nam họ đặt tên cho là thủy ngưu (trâu nước).. Nhân dịp xuân Kỷ Sửu xin giới thiệu với bạn đọc một số vị thuốc và bài thuốc có nguồn gốc từ con trâu, con bò được sử dụng trong YHCT..

Ếch đồng cũng là vị thuốc

tailieu.vn

Ếch đồng cũng là vị thuốc. Ếch đồng (Rana tigrina rugulosa Weigmann) tên khác là ếch ruộng, thuộc họ ếch nhái (Ranidae). Ếch đồng có tên thuốc trong y học cổ truyền là điền oa, điền kê hay trường cổ, được thu bắt vào đầu mùa đông, trừ mùa sinh sản (tháng 3-7). Thịt ếch đồng (giống như thịt gà) có vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng bổ dưỡng, cường tráng, an thai, lợi tiểu, chữa cam tích ở trẻ em, suy dinh dưỡng, phiền nhiệt, hư lao, ngứa lở.

Ngỗng - Món ăn, vị thuốc ích khí, hòa vị

tailieu.vn

Ngỗng - Món ăn, vị thuốc ích khí, hòa vị. Ngỗng có hình dạng to, cổ dài, đuôi và chân đều ngắn, mỏ lệch mà rộng, cuối mỏ có nốt sần thịt. Thịt ngỗng có thể ăn được và làm thuốc.. Theo Đông y thịt ngỗng vị ngọt, tính bình. Chủ trị: lợi 5 tạng, ích khí, bổ hư, hòa vị, ngừng tiêu khát.. Mật ngỗng giải nhiệt độc: Máu ngỗng trị trúng tên độc.. Trứng ngỗng bổ trung ích khí. Vỏ trứng ngỗng trị mụn nhọt (nướng cháy nghiền nhỏ hòa giấm gạo mà đắp)..

Những vị thuốc quý có trong hoa

tailieu.vn

Hoa bướm bạc: Hoa mọc ở ngọn cành, màu trắng, trông như con bướm, là vị thuốc chữa ho hen, sốt, thông tiểu, tiện và giã nhỏ đắp lên những chỗ viêm tấy.. Hoa kim ngân: Hoa mọc từng đôi ở kẽ lá, có hương thơm dịu. Hoa mới nở có màu trắng, sau ngả sang màu vàng. Hoa kim ngân là vị thuốc chữa mụn nhọt, mẩn ngứa do dị ứng, viêm mũi do dị ứng, đau thấp.... Hoa mào gà: Hoa mào gà nở bốn mùa, màu đỏ tươi hoặc vàng. Hoa mào gà là vị thuốc chữa trĩ, hành kinh dài ngày....

Trai sông: Thức ăn, vị thuốc

tailieu.vn

Trai sông: Thức ăn, vị thuốc. Trong y học cổ truyền, trai sông hay trai nước ngọt có tên thuốc là bạng gồm thịt trai và vỏ trai.. Thịt trai sông chứa 4,6% protid, 1,1% lipid, 16,4mg% Ca, 102mg% P, 70- 100%mgZn, 11,1mg% Fe, 0,02mg% vitamin B1, 0,18mg% vitamin B2, 1,2mg%. Dược liệu có vị ngọt mặn, tính hàn, có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu khát, hạ huyết áp.. Nhân dân ở các địa phương thường dùng thịt trai sông dưới dạng thức ăn - vị thuốc phổ biến để chữa bệnh.

Bào ngư - Vị thuốc quý

tailieu.vn

Bào ngư - Vị thuốc quý. Bào ngư là một loại ốc biển còn có tến là ốc khổng, cửu khổng, thạch quyết minh. Bộ phận dùng là thịt bào ngư (cửu khổng) và vỏ bào ngư tên thuốc là thạch quyết minh. tên khoa học Haliotis diversicolo Reeve., họ Bào ngư (Haliotide).. Vỏ bào ngư có nhiều calci carbonat. Thịt bào ngư có nhiều chất dinh dưỡng với tỷ lệ protid, lipid và các vitamin cao.

Các vị thuốc từ cây tre

tailieu.vn

Các vị thuốc từ cây tre. Trong cuộc sống thường nhật, tre còn góp phần vào việc tạo dựng nên biết bao nhiêu là dụng cụ phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của nhân dân ta. Ngoài ra, tre còn là cây cho nhiều vị thuốc quý, có thể chữa được nhiều loại bệnh khác nhau.. Sương mai từ búp lá tre. Những trẻ em mới lớn hoặc ở tuổi vị thành niên, thường hay xuất hiện một loại bệnh do nấm gây ra, đặc biệt là ở vùng mặt, vùng cổ. gọi là "bạch biến". tên thường gọi là "lang ben".

Me rừng - Vị thuốc quay

tailieu.vn

Me rừng - Vị thuốc quay. Me rừng còn gọi là chùm ruột núi, tên khoa học Phyllanthus emblica L, thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae. đông y cho rằng quả me rừng có vị chua ngọt, hơi chát, tính mát có công năng sinh tân, chỉ khát, lợi tiểu, hạ nhiệt, tiêu viêm, nhuận phế hóa đờm. Lá me rừng có vị cay, tính bình, tác dụng lợi tiểu.. Ngoài ra ở Ấn Độ người ta còn sử dụng quả me rừng khô để trị xuất huyết, tiêu chảy và lỵ hoặc phối hợp với sắt để trị thiếu máu, vàng da và chứng khó tiêu.

Hoàng cầm - Vị thuốc thanh nhiệt

tailieu.vn

Hoàng cầm - Vị thuốc thanh nhiệt. Hoàng cầm là vị thuốc có xuất xứ từ Trung Quốc, nhưng từ rất lâu đã có mặt thường xuyên ở thị trường Việt Nam. Có tới hơn 100 loài được gọi là hoàng cầm. Trên thực tế, loài hoàng cầm Scutellaria baicalensis Georgi.

Hoa quỳnh - Vị thuốc trị sỏi

tailieu.vn

Theo tài liệu nước ngoài, hoa quỳnh 15 -30g, thái nhỏ, nấu với thịt lợn nạc làm món ăn, vị thuốc chữa viêm phế quản, lao hạch, lao phổi.