« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng lực lượng khởi nghĩa


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Xây dựng lực lượng khởi nghĩa"

Xây Dựng Lực Lượng Cách Mạng Trong Vận Động Khởi Nghĩa Giành Chính Quyền 1939-1945

www.academia.edu

XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TRONG VẬN ĐỘNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1939-1945 PGS.TS.

Vai trò của Cao Thắng trong việc xây dựng lực lượng vũ trang cho cuộc khởi nghĩa Hương Khê - Hà Tĩnh (1888-1896)

tailieu.vn

trẻ tuổi Cao Thắng (trong việc xây dựng lực lượng vũ trang) đối với cuộc khởi nghĩa Hương Khê - Hà Tĩnh nói riêng và phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của dân tộc ta nói chung nửa sau thể kỷ XIX. Nhờ lực lượng vũ trang được xây dựng tốt mà cuộc khởi nghĩa Hương Khê đã phát triển mạnh, kéo dài hơn 10 năm và trở thành đỉnh cao của phong trào Cần Vương chống Pháp nửa cuối thế kỷ XIX..

Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh (Học phần 1) - Bài 5: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

tailieu.vn

lực lượng nòng cốt trong khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và chiến tranh nhân dân.. ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN.. Cả nước thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, trong khi đó chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động chống phá ta quyết liệt..

Đề Tài Đảng Lãnh Đạo Quá Trình Chuẩn Bị Lực Lượng Đi Từ Khởi Nghĩa Từng Phần Tiến Lên Tổng Khởi Nghĩa

www.scribd.com

Đặt vấn đề khởi nghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm, đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng lực lượng về mọi mặt, vừa có lực lượng chính trị, vừa có lực lượng vũ trang. Tiến hành xây dựng lực lượng vũ trang, đẩy hình thức đấu tranh vũ trang lên khi cần thiết, kết họp xây dựng lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang, chú ý xây dựng, bố trí lực lượng trên các địa bàn chiến lược, ở cả nông thôn và thành thị là nội dung mới về xây dựng lực lượng cách mạng của thời kỳ 1939 -1945.

Quá trình đấu tranh giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi ở Cần Thơ (1954 - 1960)

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở CẦN THƠ . 2.1 Cần Thơ sau Hiệp định Genève.

Quá trình đấu tranh giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi ở Cần Thơ (1954-1960)

tailieu.vn

XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở CẦN THƠ . 2.1 Cần Thơ sau Hiệp định Genève.

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh

www.scribd.com

XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ 1. Khái niệm, vị trí vai trò và nhiệm vụ của lực lượng Dân quân tự vệ a. (Điều 1 luật DQTV năm 2009) Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quân chúng, không thoát ly sản xuất, công tác, vừa là dân lạivừa là quân, vừa có nghĩa vụ xây dựng đất nước vừa có nghĩa vụ tham gia bảo vệ Tổ quốc. Là mộttrong các thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân, được tổ chức rộng rãi trong phạm vi toànquốc.

Quá trình đấu tranh giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi ở Cà Mau (1954-1960)

tailieu.vn

QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở CÀ MAU . Trong giai đoạn Mỹ thiết lập và hỗ trợ chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ra sức tiến hành đàn áp, khủng bố khốc liệt vào lực lượng cách mạng và nhân dân vô tội ở miền Nam Việt Nam.

Xây Dựng Lực Lượng Dự Bị Động Viên (Autosaved)

www.scribd.com

Ngày nay, Đảng, Nhà nước, quân đội ta rấtquan tâm đến công tác xây dựng lực lượng dự bịđộng viên. Xây dựng lực lượngdự bịđộng viên trong thời chiến giữ vị trí quan trọng trong chiến lược quốcphòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa. Nhưng đối với đất nướctrongthời bình, xây dựng lực lượng dự bịđộng viên mang nhiều đặc điểm mới.

Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam (1928-1944)

Luan van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu về Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam để:. Làm rõ cuộc đời và con đường hoạt động cách mạng của Hoàng Văn Thụ.. Đánh giá vai trò và những đóng góp của Hoàng Văn Thụ đối với viêc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.. Hệ thống được các tư liệu nghiên cứu về Hoàng Văn Thụ. Làm rõ được đóng góp của Hoàng Văn Thụ trong xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam giai đoạn 1928-1944..

Bài 9 Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên quốc phòng

www.scribd.com

Nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ địa phương, cơ sở,cơ quan, tổ chức. Nội dung xây dựng dân quân tự vệ 3 I.2.1. công tác quốc phòng địa phương, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. Phát huy sức mạnh tổng hợptrên địa bàn để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ. Xây dựng lực lượng dân quân tựvệ gắn với xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.

BAI 5. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam

www.scribd.com

Xây dựng lực lượng Dự bị động viên Xây dựng lực lượng DBĐV hùng hậu, được huấn luyện và quản lí tốt, bảo đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh theo kế hoạch.15/9/2020 D02031/ Bài 5 28 II.3.Dân quân tự vệ15/9/2020 D02031/ Bài 5 29 “Dân quân tự vệ và du kích là một lực lượng vô địch, là bức tường sắt của Tổ quốc, vô luận kẻ thù hung bạo thế nào, hễ đụng đến lực lượng đó, bức tường đó thì địch nào cũng phải tan rã”.

Bài 9 Xây Dựng Lực Lượng Dân Quân Tự Vệ, Lực Lượng Dự Bị Động Viên Và Động Viên Quốc Phòng

www.scribd.com

Vị trí, vai trò công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên Công tác xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên giữ vị trí rất quantrọng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Lực lượng dự bị động viên phối hợp chặt chẽ với dân quân tự vệ, công an.

Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân.

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam (1928-1944)

tailieu.vn

Nghiên cứu về Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam để:. Làm rõ cuộc đời và con đường hoạt động cách mạng của Hoàng Văn Thụ.. Đánh giá vai trò và những đóng góp của Hoàng Văn Thụ đối với viêc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.. Hệ thống được các tư liệu nghiên cứu về Hoàng Văn Thụ. Làm rõ được đóng góp của Hoàng Văn Thụ trong xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam giai đoạn 1928-1944..

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày tháng năm nào?

vndoc.com

Lê Lợi dựng cờ nghĩa. Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá).. Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái..

HP1 - BÀI 5 XÂY DỰNG LỰC LƯƠNG VŨ TRANG NHÂN DÂN

www.scribd.com

Dânquân được tổ chức thành 2 lực lượng: Lực lượng DQTV nòng cốt (LL chiến đấugồm: LL cơ động và LL chiến đấu tại chỗ) và LL dân quân rộng rãi (LL phục vụchiến đấu): Ở đâu có dân, có Đảng, có chính quyền thì ở đó có tổ chức DQTV, lểcả doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiệm vụ. Cùng toàn dân xây dựng đất nước. Là lực lượng nòng cốt trong khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng nềnQPTD, ANND và CTND.

Đề tài: Vai trò của lực lượng cách mạng

tailieu.vn

Chủ trương của Đảng về xây dựng lực lượng trong thời kỳ vận động dân chủ . Chương II: Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng tiến tới vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền . Đảng xây dựng lực lượng cách mạng……….…….24. Xây dựng căn cứ địa cách mạng……….24. Xây dựng lực lượng chính trị………..25. Xây dựng lực lượng vũ trang………..27. Chương III: Kinh nghiệm xây dựng lực lượng cách mạng………...32.

Cao trào Cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

vndoc.com

Mặt trận Việt Minh ra đời đã lãnh đạo cao trào, tổ chức các cuộc đấu tran vũ trang khởi nghĩa từng phần ở các địa phương cùng với nhiều hoạt động như phá kho thóc Nhật, biểu tình, mít tinh. để tập dượt cho quần chúng đấu tranh, giác ngộ quần chúng xây dựng căn cứ địa cách mạng và làm nòng cốt trong việc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng

Mặt trận Việt Minh và quá trình xây dựng, phát triển lực lượng cách mạng trong những năm 1941 - 1951

tailieu.vn

Sau khi Mặt trận Việt Minh phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, trong toàn quốc, các địa phương từ miền Bắc tới miền Nam tích cực hưởng ứng, xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng, đẩy mạnh cao trào cách mạng, chuẩn bị để tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.