« Home « Kết quả tìm kiếm

Ý nghĩa nhan đề bài Sang thu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Ý nghĩa nhan đề bài Sang thu"

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

vndoc.com

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh - Ngữ văn lớp 9 Ý Nghĩa nhan đề bài thơ Sang thu. Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng. Nhan đề bài thơ “Sang thu” trước hết giúp người cảm nhận được những tín hiệu đặc trưng của mùa thu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam. Nhan đề này còn bộc lộ những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự chuyển mình của đất trời trong khoảnh sang thu.

Văn mẫu lớp 9: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sang thu (7 mẫu) Sang thu của Hữu Thỉnh

download.vn

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sang thu ngắn gọn. Ý nghĩa nhan đề Sang thu - Mẫu 1. "Sang thu” là một bài thơ tái hiện lại một cách nhẹ nhàng sự chuyển mùa tinh tế, trời đất lúc sang thu có chút gì đó bối rối, có chút gì đó ngập ngừng và hơn hết là sự ngỡ ngàng, bồi hồi của nhà thơ khi nhận ra sự thay đổi của trời đất. Mùa thu về, mùa thu mang lại cho con người ta những giai điệu dịu êm nhất.. Ý nghĩa nhan đề Sang thu - Mẫu 2.

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng (8 mẫu) Phân tích nhan đề bài thơ Tây Tiến

download.vn

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến - Mẫu 1. Nhắc đến nhà thơ Quang Dũng không ai không thể không nhớ đến Tây Tiến. Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh nhưng ông được biết đến trước hết là một nhà thơ lãng mạn, tài hoa, tinh tế, nhạy cảm.. Ý nghĩa nhan đề bài thơ. Khẳng định việc đổi tên không phải là ngẫu nhiên mà là dụng ý nghệ thuật của Quang Dũng.. Nhớ Tây Tiến. Cái được: nói được cảm xúc chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ + Cái mất: Lỡ mạch thơ, ủy mị, không phù hợp.

Ý nghĩa nhan đề bài Cố Hương của Lỗ Tấn

vndoc.com

Ý nghĩa nhan đề bài Cố hương của Lỗ Tấn - Ngữ văn lớp 9 1. Ý Nghĩa nhan đề bài Cố hương. Cố hương nghĩa là quê cũ người dịch ko để nhan đề là quê cũ mà là cố hương một cái tên nghe khá "cổ". với cố hương.. Hoàn cảnh ra đời bài Cố hương. Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét (1923). Tóm tắt nội dung bài Cố hương Bài 1. Sau 20 năm xa cách nhân vật “tôi” trở về quê lần cuối cùng để giã từ làng cũ và chuyển đến nơi ở mới.

6 bài Ý nghĩa nhan đề bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

vndoc.com

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Đồng chí của Chính Hữu - Ngữ văn lớp 9 Ý Nghĩa nhan đề bài thơ Đồng chí. Ý nghĩa nhan đề bài thơ "Đồng chí". Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt, xuất hiện từ đầu thời kỳ kháng chiến chống Pháp và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến.. Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng..

Ý nghĩa nhan đề bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

vndoc.com

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí. Trang chủ: https://vndoc.com. Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline . Văn mẫu lớp 10: Ý nghĩa nhan đề bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão. “Thuật hoài” (thuật: kể lại, bày tỏ. hoài: nỗi lòng) được hiểu là sự thổ lộ khát khao, mong muốn, bày tỏ hoài bão lớn lao và quan điểm riêng của tác giả – một dũng tướng tuổi trẻ tài cao.

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của tác giả Thanh Hải

vndoc.com

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của tác giả Thanh Hải - Văn mẫu 9 Ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ mẫu 1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải. Mùa xuân vốn là một khái niệm trừu tượng chỉ thời gian nhưng ở đây, mùa xuân lại có hình, có khối, mang một hình hài “nho nhỏ”, xinh xắn. “Mùa xuân nho nhỏ” là một ẩn dụ đầy sáng tạo để nói về một khát vọng, một lẽ sống cao đẹp.

Ý Nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

vndoc.com

Ý Nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt - Ngữ văn lớp 9 Ý Nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Hình ảnh bếp lửa không chỉ quen thuộc với mỗi gia đình Việt Nam thời xưa, mà còn là biểu tượng của một tình cảm rất đẹp và thiêng liêng - Tình bà cháu gợi lại những kỉ niệm về tuổi thơ sống bên bà và suy ngẫm thấu hiểu về cuộc đời bà, lẽ sống giản dị mà cao quý của bà, người cháu gởi niềm nhớ mong về với bà.

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

vndoc.com

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng. Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng, bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền tây Thanh Hóa và cả Sầm Nưa (Lào).

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Con cò (5 mẫu) Tài liệu ôn thi vào lớp 10

download.vn

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Con cò Ý nghĩa nhan đề bài thơ Con cò - Mẫu 1. Một trong những bài thơ còn vang vọng mãi trong lòng người đọc bao thế hệ về tình cảm ấy chính là “Con cò” của Chế Lan Viên. Vậy hình ảnh con cò trong nhan đềý nghĩa gì? Tại sao tác giả lại lấy tên nhan đề “Con cò”?. Bài thơ được viết năm 1962, in trong tập “Hoa ngày thường, chim báo bão”.

Văn mẫu lớp 9: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa (9 mẫu) Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

download.vn

Là ký ức, là tuổi thơ, bếp lửa còn là biểu tượng của gia đình, của quê hương đất nước, mang nghĩa thiêng liêng cùng tình cảm của cháu. Có thể nói nhà thơ Bằng Việt đã thành công ngay từ nhan đề bài thơ, chỉ với 2 tiếng giản dị nhưng cũng chính là hình ảnh thống nhất của cả bài, nhan đề “Bếp lửa” đã mang trọn vẹn nội dung, tình cảm và nghĩa của bài thơ.. Ý nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa - Mẫu 7.

Văn mẫu lớp 9: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Đồng chí (8 mẫu) Đồng Chí của Chính Hữu

download.vn

Ý nghĩa nhan đề đồng chí cũng vì thế mà trở nên sâu sắc hơn. Trong toàn tác phẩm, Chính Hữu đã tập trung làm nổi bật lên tình cảm đặc biệt này.. Tác phẩm này có một nhan đề ngắn gọn, cô đọng và súc tích. Đồng chí – đây cũng là điểm nhấn về tình cảm đồng chí đồng đội. Chỉ với nhan đề ngắn gọn này nhưng cũng đủ gợi mở chủ đề, ý nghĩa của toàn toàn phẩm.. Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Đồng Chí. Nhan đề ấy không chỉ là đề tài mà còn gắn với chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa nội dung tác phẩm..

Văn mẫu lớp 9: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Nói với con (4 mẫu) Tài liệu ôn thi vào lớp 10

download.vn

Văn mẫu lớp 9: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Nói với con. Ý nghĩa nhan đề Nói với con ngắn gọn. Nhan đề bài thơ khái quát được ý nghĩa của toàn bài thơ, bài thơ đi từ tình cảm gia đình rồi mở ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thiết tha để nâng lên lẽ sống. Cảm xúc chủ đề của bài thơ được bộc lộ, dẫn dắt một cách tự nhiên, có tầm khái quát nhưng vẫn thắm thiết. Nhan đề toát lên sắc thái bình dị, gần gũi đời thường.. Ý nghĩa nhan đề Nói với con.

Văn mẫu lớp 9: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng (9 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất

download.vn

Trong bài thơ vầng trăng còn là người bạn gắn bó với những kỉ niệm tuổi thơ, đồng thời cũng gợi nhắc con người nhớ đến truyền thống “uống nước nhớ nguồn”.. Ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng chi tiết. Nhan đề “Ánh trăng” là một nhan đề giàu ý nghĩa. Đầu tiên, ánh trăng chính là vẻ đẹp vĩnh hằng và bất tử của thiên nhiên, trăng là đại diện cho những gần gũi bình dị với con người.

Văn mẫu lớp 8: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Khi con tu hú (3 mẫu) Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu

download.vn

Văn mẫu lớp 8: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Khi con tu hú. Ý nghĩa nhan đề bài thơ Khi con tu hú ngắn gọn. "Khi con tu hú". Tên bài thơ đã gợi mở mạch cảm xúc của toàn bài, khi tiếng chim tu hú vang lên, đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, sự sống tưng bừng của khoảng trời tự do và tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù cách mạng.. Ý nghĩa nhan đề bài thơ Khi con tu hú đầy đủ. Nhan đề bài thơ Khi con tu hú chỉ là một cụm từ, tiếng tu hú là một tín hiệu, báo hiệu mùa hè đến.

Văn mẫu lớp 9: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Viếng lăng Bác (5 mẫu) Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

download.vn

Văn mẫu lớp 9: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Viếng lăng Bác. Ý nghĩa nhan đề bài thơ Viếng lăng Bác ngắn gọn. Bài thơ Viếng lăng Bác là tiếng lòng thành kính, xót thương, biết ơn vô hạn của nhà thơ cũng như của đồng bào miền Nam đối với vị lãnh tụ – người cha già kính yêu của dân tộc. Nhan đề dùng từ viếng theo đúng nghĩa đen khẳng định một sự thật: Bác đã đi xa. Bác như vẫn còn đang sống trong lòng mọi người đặc biệt là trong lòng nhân dân miền Nam.. Ý nghĩa bài thơ Viếng lăng Bác.

ý Nghĩa Nhan Đề Một Số Tác Phẩm Ngữ Văn 9

www.scribd.com

Sang thu– Hữu Thỉnh.- Nhan đề bài thơ “Sang thu” trước hết giúp người đọc cảm nhận được những tínhiệu đặc trưng cuả mùa thu ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.- Nhan đề này cũng bộc lộ những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự chuyềnbiến của đất trời trong khoảnh khắc sang thu.- Qua nhan đềSang thu” người đọc phần nào cảm nhận được những rung cảm củaHữu Thỉnh trước vẻ đẹp tạo hóa, thể hiện tình yêu thiên nhiên cuộc sống của nhàthơ.12.

Ý nghĩa nhan đề Bố của Xi-Mông

vndoc.com

Ý nghĩa nhan đề Bố của Xi-Mông - Ngữ văn lớp 9 Ý Nghĩa nhan đề bài Bố của Xi-Mông. Hoàn cảnh ra đời bài Bố của Xi-Mông. Tóm tắt nội dung bài Bố của Xi-Mông Bài tóm tắt: Bố của Xi-Mông 1. Bố của Xi-mông là câu chuyện về cậu bé Xi-mông mồ côi bố bị các bạn bắt nạt và xa lánh. Xi-mông tuyệt vọng và đau khổ đến mức đã từng muốn nhảy xuống sông cho chết đuối. Xi-mông gặp được bác Phi-lip người đã bắt chuyện với em và đưa em về nhà.

Ý nghĩa nhan đề Cổng trường mở ra (Lý Lan)

vndoc.com

Ý nghĩa nhan đề: Cổng trường mở ra (Lý Lan). Dàn ý phân tích ý nhan đề bài Cổng trường mở ra (Lý Lan). Hình ảnh cánh cổng trường là ranh giới, bản lề giữa hai miền thế giới:. Thế giới tuổi thơ (rong chơi cùng bạn bè, ở nhà cùng bố mẹ, ông bà). Thế giới của tri thức - trường học (được học tập, rèn luyện và trưởng thành cùng thầy cô bè bạn).. Hình ảnh cánh cổng trường mở ra:. Nghĩa đen: mời gọi, dẫn lối cho các em học sinh bước vào trường học - nơi sẽ là ngôi nhà thứ hai của các em..

Phân tích ý nghĩa nhan đề Hạnh phúc của một tang gia

hoc247.net

Đánh giá về nhan đề: Nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia” đã kết tinh những tư tưởng chủ đề sâu sắc của tác phẩm, dẫn dắt, hấp dẫn người đọc tìm hiểu, khám phá đồng thời thể hiện được tài năng trào phúng bậc thầy của Vũ Trọng Phụng.. Đề bài: Em hãy viết một bài văn phân tích ý nghĩa nhan đề Hạnh phúc của một tang gia.. Việt Nam có rất nhiều nhà văn nổi tiếng viết về nghệ thuật trào phúng, các tác giả đó phải kể đến như Vũ Trọng Phụng.