« Home « Chủ đề bài giảng nội khoa

Chủ đề : bài giảng nội khoa


Có 140+ tài liệu thuộc chủ đề "bài giảng nội khoa"

NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 5)

tailieu.vn

CÁC BIẾN CHỨNG SỚM CỦA NMCT. A- CÁC BIẾN CHỨNG ĐIỆN HỌC. Loạn nhịp tim (LNT). Nặng nhất là Rung thất (RT) rồi đến nhịp nhanh thất (NTT).. Cũng coi là rất nặng nếu những LNT khác kéo dài làm biến đổi huyết động, tụt HA, suy tim.. Các loạn nhịp trên thất:. Nhịp nhanh xoang: không phải khi nào...

NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 6)

tailieu.vn

D- CÁC BIẾN CHÚNG HUYẾT KHỐI - THUYÊN TẮC. Thuyên tắc đại tuần hoàn. Thuyên tắc động mạch phổi. Không kể mức độ chỉ là “Phản ứng màng ngoài tim”, ta có dạng viêm và dạng tràn dịch. Thuyên tắc phổi khối lớn.. “kháng thể kháng cơ tim”, đoạn ST chênh lên kiểu đồng vận nhiều chuyển đạo.. Phải làm...

LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 2)

tailieu.vn

LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 2). (2) Rối loạn kích thích:. Đó là rối loạn sự tạo xung (sinh lý vốn có):. Do hoạt tính khởi kích (triggered) thường bởi sự đổi tần số / trên nền tảng Catecholamin tại chỗ (ở bó His, nhĩ. (3) Rối loạn dẫn truyền xung:. Đó là blôc 2 chiều hay 1 chiều, có hay...

LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 3)

tailieu.vn

LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 3). Các rối loạn nhịp thất. BN-T độ I. BN-T độ II typ (Mobitz) 1. BN-T độ II typ (Mobitz) 2. BN-T độ III.. Ta phân biệt:. Blốc 2 bó (ví dụ BNT, BNP+BNPTT, BNP+BPNTS);. Nếu blốc 2 bó + BN-T độ I thì gọi là Blốc 3 bó.. NHẬN DIỆN MỘT SỐ LOẠN NHỊP TIM....

LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 4)

tailieu.vn

LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 4). Nhịp nhanh trên thất kịch phát (PSVT). a- 60% do tái nhập nút N-T. Rất đều, QRS có dạng bình thường. Từ vòng tái nhập là nội bộ nút N-T, có luồng dẫn truyền trở ngược về nhĩ: vì đường gần nên nhanh có sóng P, xuất hiện trùng thời gian với QRS: P. “chôn”...

LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 5)

tailieu.vn

LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 5). ĐTĐ - một đường ngoằn ngoèo run rẩy (“run thớ” cơ tim tâm thất), khó phân định được là sóng gì vì QRS rộng như hòa vào nhau, tần số thất 250 - 300/phút, nhưng sự thực nhanh chậm không chừng, lớn bé không chừng, luôn khác nhau.. Thực sự đe dọa sinh mạng. Ngay...

Nghiệm pháp gắng sức (Kỳ 1)

tailieu.vn

Nghiệm pháp gắng sức (Kỳ 1). Nghiệm pháp gắng sức được Feil và Siegel áp dụng đầu tiên trên bệnh nhân đau thắt ngực vào 1982.. Ở Việt Nam, nghiệm pháp này được áp dụng vào những năm 1970 để chẩn đoán bệnh lý mạch vành. Hiện nay, nhiều cơ sở đâ áp dụng nghiệm pháp này trong các kỹ...

Nghiệm pháp gắng sức (Kỳ 2)

tailieu.vn

Nghiệm pháp gắng sức (Kỳ 2). Siêu âm gắng sức.. Khi vùng cơ tim bị thiếu máu sẽ xuất hiện giảm hoặc rối loạn chức năng co bóp tại vùng đó. Những rối loạn chức năng co bóp của cơ tim sẽ được phát hiện trên siêu âm bằng những vùng giảm vận động, mất vận động hay vận động...

NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 1)

tailieu.vn

NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 1). Định nghĩa:. Nhồi máu cơ tim (NMCT) là một thể bệnh nặng của BTTMCB (bệnh tim thiếu máu cục bộ), với bản chất là đã có biến đổi thực thể - hoại tử một vùng cơ tim. Lúc khởi phát, nó mang tính cách một “tai biến mạch vành”, cần được xử trí...

NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 2)

tailieu.vn

0,2 nanogam), kể từ 1996 được xếp lên hàng đầu, vượt trội hơn cả CK-MB về 2 mặt:. Riêng về độ chuyên biệt cao hơn CK-MB thì Troponin có nhiều ưu thế:. Khi chẩn đoán phân biệt NMCT không ST chênh lên với ĐTNKOĐ mà đôi khi có tăng CK-MB nhưng không thể làm tăng Troponin;. Khi cần phát hiện...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 7)

tailieu.vn

Phân tích nước tiểu:. Tính chất vật lý của nước tiểu:. Thể tích nước tiểu:. Đái nhiều (đa niệu): khi số lượng nước tiểu >2000ml/24giờ.. Đái ít (thiểu niệu): khi số lượng nước tiểu 100-500ml/24giờ.. Vô niệu: khi số lượng nước tiểu <100ml/24giờ.. Màu sắc nước nước tiểu:. Nước tiểu đục: đái ra mủ. Nước tiểu có màu đỏ nhạt...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 8)

tailieu.vn

Protein niệu ở người có thai lần đầu:. Lượng protein trong nước tiểu ít (<2g/24giờ) thường gặp trong các bệnh lý của ống-kẽ thân như: viêm thân-bể thân cấp hoặc mạn, viêm thân kẽ do nhiễm độc, xơ mạch thân do tăng huyết áp.. Protein niệu trong các bệnh của ống-kẽ thân thường có tỉ lệ albumin thấp;. Lượng protein...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 10)

tailieu.vn

Thăm dò chức năng lọc máu của cầu thân:. Để thăm dò chức năng lọc máu của cầu thân, người ta đo mức lọc cầu. Mức lọc cầu thân là số mililít dịch lọc (nước tiểu đầu) được cầu thân lọc trong 1 phút. Trong thực tế, không thể đo trực tiếp mức lọc cầu thân được nên người ta...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 11)

tailieu.vn

Thăm dò chức năng ống thân:. đây là một số phương pháp thăm dò khả năng cô đặc nước tiểu của ống thân.. Phương pháp đo độ thẩm thấu nước tiểu mẫu sáng sớm:. đặc nước tiểu của thân. Nếu đi tiểu trong đêm thì không lấy mẫu nước tiểu này. Nước tiểu của lần đi tiểu đầu tiên buổi...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 12)

tailieu.vn

Nghiệm pháp hạn chế nước cho phép nhận định chính xác khả năng cô đặc nước tiểu của thân. nước tiểu một lần, đo số lượng và đo độ thẩm thấu (hoặc đo tỉ trọng) của từng mẫu nước tiểu.. Khả năng cô đặc nước tiểu của thân là bình thừơng khi: số lượng nước tiểu của các mẫu giảm...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 13)

tailieu.vn

Chụp thân có tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch:. Mục đích: để thăm dò hình thái thân, đài-bể thân và thăm dò chức năng thân.. Hình ảnh bình thường: sau 5-6 phút thấy hiện hình thân, sau 15 phút hiện hình đài-bể thân. Thân và đài-bể thân có hình dáng, kích thước bình thường.. Đài-bể thân có thể bị...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 14)

tailieu.vn

Chụp động mạch thân:. Phương pháp: đưa 1 ống thông qua da vào động mạch đùi rồi lên động mạch chủ bụng, khi. đầu ống thông lên trên chỗ phân chia động mạch thân 1-2cm thì bơm. Có thể chụp từng bên thân bằng cách đưa ống thông vào động mạch thân rồi bơm thuốc.. Giây thứ 1-4 (thì động...

Triệu chứng học bệnh tim mạch (Kỳ 3)

tailieu.vn

Tiếng thổi:. Khi dòng máu đi từ chỗ rộng qua chỗ hẹp rồi lại đến chỗ rộng sẽ tạo ra tiếng thổi.. Cường độ tiếng thổi phụ thuộc vào độ nhớt của máu, tỷ trọng máu, tốc độ dòng máu, đường kính chỗ hẹp.. Phân chia cường độ tiếng thổi: hiện nay, người ta ước lượng và phân chia cường...

Triệu chứng học bệnh tim mạch (Kỳ 4)

tailieu.vn

Mỏm tim đồ: góp phần đánh giá hoạt động cơ học của tim nhờ ghi những dao động trên thành ngực tại mỏm tim.. Trở kháng tim đồ: thông qua sự thay đổi trở kháng để đánh giá tình trạng huyết động của tim và mạch máu.. Động mạch cảnh đồ: đánh giá thời kỳ tiền tống máu, thời kỳ...