« Home « Chủ đề Triệu chứng học bệnh

Chủ đề : Triệu chứng học bệnh


Có 15+ tài liệu thuộc chủ đề "Triệu chứng học bệnh"

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 1)

tailieu.vn

Có thể gặp đau ở vùng thắt lưng, đau ở vùng niệu quản, đau ở vùng bàng quang.. Đau ở vùng thắt lưng:. Cơn đau quặn thân:. Cơn đau quặn thân là cơn đau điển hình trong một số bệnh của thân và đường niệu, cơn đau có đặc điểm:. Khởi phát đau: thường xuất hiện sau vận động mạnh,...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 2)

tailieu.vn

Đau ở các điểm niệu quản:. Ngoài nguyên nhân do cơn đau quặn thân, đau ở các điểm niệu quản còn có thể gặp khi có sỏi niệu quản, viêm niệu quản, lao niệu quản và thường liên quan với các quá trình bệnh lý ở thân và bàng quang.. Đau ở vùng bàng quang:. Đau ở vùng bàng quang...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 3)

tailieu.vn

Tuỳ theo từng bệnh thân, phù có thể có những biểu hiện khác nhau.. Trong hội chứng thân hư thì phù tiến triển nhanh và nặng, có thể có tràn dịch màng bụng,. Bệnh của ống-kẽ thân thường không có phù, phù chỉ xuất hiện khi có suy thân nặng hoặc suy tim do tăng huyết áp.. Nguyên nhân thân...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 4)

tailieu.vn

Muốn xác định chính xác vị trí chảy máu, có thể soi bàng quang trong thời gian bệnh nhân. đái ra máu. Khi soi bàng quang có thể thấy máu đang chảy từ thành. bàng quang, hoặc thấy dòng nước tiểu có màu đỏ phụt từng đợt từ lỗ niệu quản xuống bàng quang theo nhịp co bóp của niệu...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 5)

tailieu.vn

Nước tiểu có màu đục:. Đái ra mủ:. Nếu mủ nhiều có thể nhận thấy bằng mắt thường, nước tiểu có màu đục bẩn, có nhiều sợi mủ,. Nếu mủ ít thì nước tiểu đục. Xét nghiệm nước tiểu thấy có nhiều tế bào mủ là các bạch cầu đa nhân thoái hoá.. Để phân biệt với đái đục do...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 6)

tailieu.vn

Nồng độ urê máu bình thường là 1,7-8,3 mmol/l (10-. Khi có suy thân (mức lọc cầu thân <60ml/ph) thì nồng độ urê trong máu tăng.. Mức độ tăng urê trong máu không hoàn toàn tương ứng với mức độ nặng của suy thân, vì có nhiều yếu tố ngoài thân ảnh hưởng tới nồng độ urê trong máu (như:...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 9)

tailieu.vn

Vi khuẩn trong nước tiểu:. Để tìm vi khuẩn trong nước tiểu cần phải cấy nước tiểu tươi (nước tiểu ngay sau khi đi tiểu). Có nhiều cách lấy nước tiểu để nuôi cấy vi khuẩn:. Chọc kim qua da phía trên xương mu khi bàng quang đầy nước tiểu để lấy nước tiểu. pháp này đảm bảo vô khuẩn,...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 15)

tailieu.vn

Soi bàng quang:. Phương pháp: dùng máy soi bàng quang qua đường niệu đạo để quan sát trực tiếp niêm mạc bàng quang và tìm dị vật.. Hình ảnh bình thường: niêm mạc vùng tam giác cổ bàng quang có màu hồng, các nơi khác màu trắng nhạt. Khối lượng bàng quang nhỏ: chỉ bơm được rất ít nước vào...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 7)

tailieu.vn

Phân tích nước tiểu:. Tính chất vật lý của nước tiểu:. Thể tích nước tiểu:. Đái nhiều (đa niệu): khi số lượng nước tiểu >2000ml/24giờ.. Đái ít (thiểu niệu): khi số lượng nước tiểu 100-500ml/24giờ.. Vô niệu: khi số lượng nước tiểu <100ml/24giờ.. Màu sắc nước nước tiểu:. Nước tiểu đục: đái ra mủ. Nước tiểu có màu đỏ nhạt...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 8)

tailieu.vn

Protein niệu ở người có thai lần đầu:. Lượng protein trong nước tiểu ít (<2g/24giờ) thường gặp trong các bệnh lý của ống-kẽ thân như: viêm thân-bể thân cấp hoặc mạn, viêm thân kẽ do nhiễm độc, xơ mạch thân do tăng huyết áp.. Protein niệu trong các bệnh của ống-kẽ thân thường có tỉ lệ albumin thấp;. Lượng protein...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 10)

tailieu.vn

Thăm dò chức năng lọc máu của cầu thân:. Để thăm dò chức năng lọc máu của cầu thân, người ta đo mức lọc cầu. Mức lọc cầu thân là số mililít dịch lọc (nước tiểu đầu) được cầu thân lọc trong 1 phút. Trong thực tế, không thể đo trực tiếp mức lọc cầu thân được nên người ta...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 11)

tailieu.vn

Thăm dò chức năng ống thân:. đây là một số phương pháp thăm dò khả năng cô đặc nước tiểu của ống thân.. Phương pháp đo độ thẩm thấu nước tiểu mẫu sáng sớm:. đặc nước tiểu của thân. Nếu đi tiểu trong đêm thì không lấy mẫu nước tiểu này. Nước tiểu của lần đi tiểu đầu tiên buổi...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 12)

tailieu.vn

Nghiệm pháp hạn chế nước cho phép nhận định chính xác khả năng cô đặc nước tiểu của thân. nước tiểu một lần, đo số lượng và đo độ thẩm thấu (hoặc đo tỉ trọng) của từng mẫu nước tiểu.. Khả năng cô đặc nước tiểu của thân là bình thừơng khi: số lượng nước tiểu của các mẫu giảm...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 13)

tailieu.vn

Chụp thân có tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch:. Mục đích: để thăm dò hình thái thân, đài-bể thân và thăm dò chức năng thân.. Hình ảnh bình thường: sau 5-6 phút thấy hiện hình thân, sau 15 phút hiện hình đài-bể thân. Thân và đài-bể thân có hình dáng, kích thước bình thường.. Đài-bể thân có thể bị...

Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 14)

tailieu.vn

Chụp động mạch thân:. Phương pháp: đưa 1 ống thông qua da vào động mạch đùi rồi lên động mạch chủ bụng, khi. đầu ống thông lên trên chỗ phân chia động mạch thân 1-2cm thì bơm. Có thể chụp từng bên thân bằng cách đưa ống thông vào động mạch thân rồi bơm thuốc.. Giây thứ 1-4 (thì động...