« Home « Chủ đề bào chế thuốc

Chủ đề : bào chế thuốc


Có 240+ tài liệu thuộc chủ đề "bào chế thuốc"

ÍCH MẪU (Kỳ 2)

tailieu.vn

ÍCH MẪU (Kỳ 2). Mô Tả: Ích mẫu. Bào Chế: Ích mẫu. Trong Ích mẫu có: Leonurine, Stachydrine, Ruebase, 4-Guaridino butanol, 4-Guauidino butyric acid, Arginine, Arg, Stigmsterol, Sitosterol, Bensoic acid, Potassium chloride, Lauric acid, Laurate, Linolenic acid, b-Linoleic acid, Oleic acid (Trung Dược Dược Lý Độc Tính Dữ Lâm Sàng).. Theo tài liệu nước ngoài, lá Ích mẫu (Leonurus sibiricus)...

ÍCH MẪU (Kỳ 3)

tailieu.vn

ÍCH MẪU (Kỳ 3). có những tác dụng sau:. Đối với tử cung thỏ cô lập, Leonurine chiết xuất từ Leonurus sibiricus có tác dụng tăng cường trương lực và tần số co bóp tử cung. Qua 112 lần thí nghiệm trên tử cung cô lập của chuột lang, thỏ và chó, cao lỏng Ích mẫu tăng cường sức co....

LỆ HẠCH (Kỳ 1)

tailieu.vn

+Trị đau do khí huyết: Lệ chi hạch (đốt tồn tính) 20g, Hương phụ 40g.. +Trị Tỳ đau lâu không khỏi: Lệ chi hạch, tán bột, mỗi lần dùng 8g uống với dấm (Bản Thảo Cương Mục).. Tán bột, uống với rượu lúc đói (Lệ Chi Tán – Chứng Trị Chuẩn Thằng).. +Trị sán khí, dịch hoàn sưng đau: Lệ...

LỆ HẠCH (Kỳ 2)

tailieu.vn

Mô tả:. Hoa xếp thành hình chùy ở ngọn cành, có lông nâu, cuống hoa có đốt. Đài hình đấu phân thùy nhẵn, có lông cả 2 mặt. Bầu 2 ô, có lông. Quả hình trứng, vỏ sù sì. Áo hạt dày bao gần hoàn toàn hạt, hạt màu nâu. Áo hạt dùng tươi hoặc sấy khô.. Hạt gọi là...

BÍ ĐỎ (Kỳ 2)

tailieu.vn

BÍ ĐỎ (Kỳ 2). E- Hạt bí.. 100g hạt bí (phần ăn được) sinh 541 calori, có 25g protein, 46g chất béo, gamma tocophenrol, delta-phytosterol và một aminoacid riêng biệt là cucurbitin.. Chất béo sinh 76% năng lượng cuả hạt bí đỏ, chia ra 15% do acid béo bão hoà, 35% do acid béo nhiều nối đôi, 23% do acid...

NHỤC THUNG DUNG

tailieu.vn

NHỤC THUNG DUNG. Tên thường gọi: Nhục thung dung. Thận kém và vô sinh: Dùng phối hợp nhục thung dung với linh dương giác, và sinh địa hoàng.. và gân do thận kém: Dùng phối hợp nhục thung dung với ba kích thiên và đỗ trọng dưới dạng kim cương hoàn.. Táo bón do khô ruột: Dùng phối hợp nhục...

Ô MAI (Kỳ 1)

tailieu.vn

Tác dụng: Ô mai. Trị ho lâu ngày, hư nhiệt, phiền khát, sốt rét lâu ngày, tiêu chảy lâu ngày, kiết lỵ lâu ngày, tiêu ra máu, tiểu ra máu, băng huyết, bụng đau do giun, nôn mửa, giun móc, da viêm (ngưu bì tiễn), hoại tử (Trung Dược Đại Từ Điển).. Trị tiêu chảy lâu ngày, lỵ ra máu,...

Ô MAI (Kỳ 2)

tailieu.vn

Ô mai có dạng hình cầu, không theo 1 quy tắc nào, hoặc hình tròn dẹt, to nhỏ khôngeều nhau, đường kinh 2-2,6cm. Vỏ ngoài mầu đen hoặc đen nâu, nhăn, một đầu có rốn tròn lõm xuống. Cùi mềm có thể bóc được, hạt cứng, hình. bầu dục, mầu vàng nâu, trong có 1 hạt nhân mầu vàng nhạt,...

PHỤ TỬ (Kỳ 1)

tailieu.vn

PHỤ TỬ (Kỳ 1). Vị thuốc phụ tử còn gọi Hắc phụ, Cách tử (Bản Thảo Cương Mục),. Uống Phụ tử để bổ hỏa tất làm cho thủy bị cạn (Thang Dịch Bản Thảo).. Trị nôn, tiêu chảy, ra mồ hôi, tay chân co rút, tay chân lạnh: Chích thảo 80g, Can khương 60g, Phụ tử 1 củ (dùng sống,...

PHỤ TỬ (Kỳ 2)

tailieu.vn

PHỤ TỬ (Kỳ 2). Củ cái gọi là Ô đầu, củ con đã chế gọi là Phụ tử.. Diêm Phụ Tử: Hình dùi tròn, dài khoảng 6,6cm, đường kính 3,3cm.. Diêm Phụ Tử: Chọn lấy thứ rễ Phụ tử hơi to, rửa sạch, ngâm trong nước pha muối, hàng này lấy ra phơi dần cho đến khi thấy bên ngaòi...

PHỤ TỬ (Kỳ 3)

tailieu.vn

PHỤ TỬ (Kỳ 3). Tác dụng dược lý:. Nước sắc Phụ tử liều nhỏ làm tăng huyết áp ở động vật được gây mê với liều lượng lớn, lúc đầu làm hạ sau lại làm tăng, tăng lực co bóp cơ tim, tác dụng cường tim rõ, tăng lưu lượng máu của động mạch đùi và làm giảm lực cản...

BIỂN SÚC

tailieu.vn

Vào kinh Bàng quang.. Thấp nhiệt ở bàng quang biểu hiện như nước tiểu ít và có máu, đau khi tiểu, muốn đi tiểu và hay đi tiểu: Dùng phối hợp Biển súc với Cù mạch, Mộc thông và Hoạt thạch trong bài Bát Chính Tán.. Eczema và viêm âm đạo do Trichomonas: Nước sắc Biển súc dùng để rửa.

BINH LANG

tailieu.vn

Gọi là binh lang, tân lang, Tác dụng:. Hạ khí, hành thuỷ, tiêu hoá, sát trùng (phá tích).. Hạt cau khô thường dùng làm thuốc chữa giun sán cho súc vật như chó với liều 4g. Nếu dùng arecolin bromhydrat người ta dùng liều 0,5-1mg. Trị sốt rét(. phối hợp với thường sơn 12g). Dùng chữa sán cho người phối...

Bồ cu vẽ

tailieu.vn

Bồ cu vẽ. (Phyllanthus intriductis Steud , Phyllanthus tủbinatus Sima., Phyllanthus símianus Wall.). Bồ cu vẽ là một cây nhỏ, thân nhẵn. Chiều dài của lá tư 3-6cm, rộng 20-45mm, cuống rất ngắn màu nâu sẫm hay đen. Hạt màu nâu nhạt ba cạnh, cao 3mm trên có phủ một áo hạt màu vàng cam.. Rải rác thấy có ở...

Bối mẫu

tailieu.vn

Bối mẫu. Tên thông thường: Xuyên bối mẫu. Xuyên bối mẫu phối hợp với Mạch đông và Sa sâm. Xuyên bối mẫu phối hợp với Tri mẫu, Hoàng cầm, và Qua lâu. Xuyên bối mẫu phối hợp với Tang diệp, Tiền hồ và Hạnh nhân.. Tràng nhạc, viêm vú, và áp xe phổi: a) tràng nhạc Xuyên bối mẫu phối...

THỎ TY TỬ (Kỳ 1)

tailieu.vn

THỎ TY TỬ (Kỳ 1). Vị thuốc thỏ ty tử còn gọi cây tơ hồng, miễn tử, đậu ký sinh, hạt cây tơ hồng, Thỏ ty thực (Ngô Phổ Bản Thảo), Thổ ty tử (Bản Thảo Cầu Nguyên), Thỏ lư, Thỏ lũ, Thỏ lũy, Xích cương, Thổ khâu, Ngọc nữ, Đường mông, Hỏa diệm thảo, Dã hồ ty, Ô ma,...

Bông báo

tailieu.vn

Bông báo. Còn gọi là bông xanh, đại hoa lão nha thuy, madia (Mèo).. Bông báo là một loại dây leo, thân có thể dài 10-15m. Thân hình trụ có lông, lá mọc đối, có cuống dài 3-4cm, phiến lá hình tim hoặc hình bầu dục,đầu nhọn, chia nhiều thùy không đều, dài 10-15cm, rộng 5-10cm, gân lá hình chân...

THỎ TY TỬ (Kỳ 2)

tailieu.vn

THỎ TY TỬ (Kỳ 2). Mô Tả: Thỏ ty tử. Thỏ ty tử hình tròn, đường kính nhỏ dưới 0,1cm. Bào chế: Thỏ ty tử. Thỏ ty tử bính: Lấy Thỏ ty tử sạch, cho vào nước đun cho đến khi nở hoa và đặc như cháo hoa, mầu xám nâu, gĩa nát ra làm thành bánh (bính). Tác dụng...

Bông gạo

tailieu.vn

Tên khoa học Gosampinus malabarica (D.C.) Merr., (Bombax malabaricum DC., Bombax hepta[hylla cav).. Cây gạo có thể cao tới 15m hay hơn, cành mọc ngang với những gai hình nón, thân cũng có gai. Lá sớm rụng, kép chân vịt với 5-8 lá chét hình mác hay hình trứng, dài 9-15cm, rộng 4-5 cm. Hạt hình trứng, xung quanh có...

TOAN TÁO NHÂN (Kỳ 1)

tailieu.vn

TOAN TÁO NHÂN (Kỳ 1). Táo nhân (Dược Phẩm Hóa Nghĩa) còn gọi là Toan táo hạch (Giang Tô Tỉnh Thực Vật Dược Tài Chí), Nhị nhân, Sơn táo nhân, Điều thụy sam quân, Dương táo nhân (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Ngủ nhiều: dùng sống, Mất ngủ: dùng Toan táo nhân sao (Bản Kinh).. Toan táo nhân...