« Home « Chủ đề bào chế thuốc

Chủ đề : bào chế thuốc


Có 220+ tài liệu thuộc chủ đề "bào chế thuốc"

Hạ khô thảo

tailieu.vn

Hạ khô thảo. Ta dùng cụm hoa và quả phơi hay sây skhoo (Flos Brunellae cum Fructu) của cây hạ khô thảo.. Hạ khô thảo là một cây sống dai có thân vuông màu hơi tím đỏ, lá mọc đối, hình trứng hay hình mác dài, mép nguyên hoặc hơi có răng cưa, có ít lông ở thân. Hiện nay...

Hàn the

tailieu.vn

Hàn the. Cây mọc bò rất nhỏ, phân cành từ gốc, cành trải ra mặt đất. Lá gồm ba lá chét, lá chét hình trái xoan ngược, mặt trên nhẵn, mặt dưới màu nhạt, lá kèm hình trái xoan nhọn, có nhiều vân. Phân bố, thu hái và chế biến. Cây mọc hoang dại ở các bãi cỏ, ven bờ...

HẬU PHÁC (Kỳ 1)

tailieu.vn

HẬU PHÁC (Kỳ 1). Vị thuốc hậu phác còn gọi Xích phác, Hậu bì (Biệt Lục), Liệt phác (Nhật Hoa), Trùng bì (Quảng Nhã), Đạm bá (Hòa Hán Dược Khảo), Xuyên hậu phác, Chế quyển phác, Tử du phác, Chế xuyên phác, Chế tiểu phác, Dã phác, Tiểu xuyên phác, Ngoa đồng phác, Thần phác, Xuyên phác ty, Tiền sơn...

HỒ ĐÀO

tailieu.vn

Tên gọi: Hồ đào hay Hạnh đào có tên khoa học là Juglans regia, họ Hồ đào Juglandaceae. Lá = Hồ đào diệp. Vỏ quả = Hồ đào xác = Thanh long y. Nhân hạt = Hồ đào nhân = Hạnh đào nhân.. A- Lá Hồ đào - Thành phần: tannin, acid ellagic, juglon (naphtoquinol), juglanin và tinh dầu.. Hồ...

HOẮC HƯƠNG

tailieu.vn

HOẮC HƯƠNG. Tên thực vật: Pogostemon cablin Blanco. Tên thường gọi: Agastache, pogostemon cablin. Bộ phận dùng và phương pháp chế biến: Phần trên mặt đất của cây thu hái vào mùa hè hoặc thu, cắt thành từng đoạn và phơi khô trong bóng râm. Nơi tác dụng: Tỳ, vị và phế. Công năng: Trừ thấp, tán nhiệt mùa hè,...

Hoài Sơn

tailieu.vn

Hoài Sơn. Chỉ định và phối hợp:. Tỳ và vị kém biểu hiện như kém ăn, ỉa chảy và mệt mỏi: Dùng phối hợp với nhân sâm, bạch truật và phục linh dưới dạng sâm linh bạch truật hoàn.. Thấp nặng do tỳ kém biểu hiện như khí hư hơi đục (trắng) và loãng và mệt mỏi: Dùng phối hợp...

HOÀNG BÁ (Kỳ 1)

tailieu.vn

Hoàng bá, Nghiệt Bì (Thương Hàn Luận), Nghiệt Mộc (Bản Kinh), Hoàng Nghiệt (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Sơn Đồ (Hòa Hán Dược Khảo).. Thường dùng Hoàng bá phối hợp với các vị thuốc khác. Trị trẻ nhỏ lưỡi sưng: Hoàng bá, gĩa nát, trộn với Khổ trúc lịch, chấm trên lưỡi (Thiên Kim phương).. Trị họng sưng đột ngột,...

HOÀNG BÁ (Kỳ 2)

tailieu.vn

Hoàng bá tính hàn mà chìm, dùng sống thì tả thực hỏa, dùng chín khỏi hại tới dạ dày, chế với rượu trị bệnh ở thượng tiêu, chế với nước trị bệnh ở hạ tiêu, chế với mật trị bệnh ở giữa (Bản Thảo Cương Mục).. Diêm Hoàng Bá: Xắt thành sợi xong, tẩm nước muối cho ướt đều[50kg Hoàng...

HOÀNG BÁ (Kỳ 3)

tailieu.vn

Hoàng bá bẩm thụ được khí chí âm cho nên tính của nó mát mẻ, thanh cao vậy (Bản Thảo Kinh Sơ).. Hoàng bá người xưa vẫn dùng chung với Tri mẫu hợp với bài Lục Vị, gọi là Tri Bá Bát Vị Hoàn. Hoàng bá tính hàn mà trầm, dùng sống thì tả thực hỏa. Hoàng bá vị đắng...

Hoàng cầm (Kỳ 1)

tailieu.vn

Hoàng cầm (Kỳ 1). Tên gọi: Hoàng cầm. Vị thuốc có màu vàng sẫm nên gọi là Hoàng cầm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Trị mình nóng, miệng đắng, kiết lỵ, bụng đau, chất lưỡi hồng, mạch Huyền Sác: Hoàng cầm 12g, Cam thảo, Thược dược, mỗi thứ 8g, Đại táo 3 trái.. Sắc uống (Hoàng Cầm Thang...

Hoàng cầm (Kỳ 2)

tailieu.vn

Hoàng cầm (K ỳ 2). 1- Hoàng cầm dùng rượu sao thì khí nó đi lên, sao với nước tiểu thì khí nó đi xuống, sao với nước mật Lợn thì tả hỏa ở can đởm. 4- Trị bệnh ở phần trên thì sao với rượu. Tả hỏa ở Can, Đởm thì sao với nước mật heo (Đông Dược Học...

Hoàng cầm (Kỳ 3)

tailieu.vn

Hoàng cầm (Kỳ 3). Hoàng cầm là thuốc của Phế kinh nó còn nhập vào kinh Túc thiếu dương.. Hoàng cầm được rượu thì khí chạy lên có khả năng thanh thấp nhiệt ở thượng tiêu, được Sài hồ thì lui được khi nóng khi lạnh, trừ phong nhiệt, thanh giải được cơ biểu, được Thược dược thì trị kiết...

HOÀNG LIÊN (Kỳ 1)

tailieu.vn

Vị thuốc Hoàng liên, còn có tên Vương liên (Bản Kinh), Chi liên (Dược Tính Luận), Thủy liên Danh vậng, Vận liên, Thượng thảo, Đống liên, Tỉnh Hoàng liên, Trích đởm chi (Hoà Hán Dược Khảo), Xuyên Hoàng liên. Vị này có rễ như những hạt châu liên tiếp kết lại, có màu vàng nên gọi là Hoàng liên (Trung...

HOÀNG LIÊN (Kỳ 2)

tailieu.vn

Họ Hoàng liên (Ranunculaceae).. Thân rễ hình trụ, nhiều rễ con, màu nâu vàng nhạt, có hình dáng chân gà nên còn gọi là “Hoàng liên chân gà”, chỗ bẻ màu vàng, vị đắng. Quả gồm nhiều đài, khi chín màu vàng. Hoàng liên lấy thân, niên túc (cứ mỗi năm đầu rễ sinh ra một đốt, đầy bốn năm...

HOÀNG LIÊN (Kỳ 3)

tailieu.vn

Tác dụng dược lý:. Tác dụng kháng khuẩn: Hoàng liên và 1 trong các hoạt chất của nó là Berberine, có phổ kháng khuẩn rộng trong thí nghiệm. Có tác dụng ức chế mạnh đối với Streptococcus pneumoniae, Neisseria meningitidis và Staphylococcus aureus. Thuốc có tác dụng ức chế mạnh đối với khuẩn gây lỵ nhất là Shigella dysenteriae và...

HOÀNG LIÊN (Kỳ 4)

tailieu.vn

Phân biệt: Vị thuốc Hoàng liên là một trong những vị thuốc thường được dùng trong Đông y, nó được dùng để chữa bệnh ít nhất cũng đã hơn 2.000 năm nay, đã được ghi lại rất sớm trong “Thần nông bản thảo kinh” (gọi tắt là Bản kinh).. Những nghiên cứu của y học hiện đại không những đã...

HỒNG HOA (Kỳ 1)

tailieu.vn

HỒNG HOA (Kỳ 1). Vị thuốc Hồng hoa còn gọi Hồng lam hoa, Đỗ hồng hoa, Mạt trích hoa, Hồng hoa thái, Tạng hồng hoa, Kết hồng hoa, Sinh hoa, Tán hồng hoa, Hồng lan hoa, Trích hoa, Thạch sinh hoa, Đơn hoa, Tiền bình hồng hoa, Tây tạng. hồng hoa, Lạp hồng hoa, Nguyên hồng hoa, Hoàng lan hoa,...

HỒNG HOA (Kỳ 2)

tailieu.vn

HỒNG HOA (Kỳ 2). Công dụng giống như Hồng hoa nhưng tốt hơn và giá tiền đắt hơn nên có nhiều thứ giả. Người ta thường gọi là Tây tạng hồng hoa.. Hồng hoa có ở tỉnh Hà Tây gọi là ‘Hoài hồng hoa’ rất tốt, cánh hoa dài, màu hồng tím, loại xản xuất ở Tứ xuyên gọi là...

HUYỀN SÂM (Kỳ 1)

tailieu.vn

Vị thuốc huyền sâm còn gọi Trọng đài (Bản Kinh), Chính mã, Huyền đài, Lộc trường, Qủi tàng, Đoan (Ngô Phổ Bản Thảo), Hàm (Biệt Lục), Trục mã (Dược Tính Luận), Phức thảo (Khai Bảo Bản Thảo), Dã chi ma (Bản Thảo Cương. Trị các loại độc do rò: Huyền sâm ngâm rượu uống hàng ngày (Khai Bảo Bản Thảo).....

ÍCH MẪU (Kỳ 1)

tailieu.vn

ÍCH MẪU (Kỳ 1). Tìm hiểu thêm về ích mẫu. Tác Dụng: Ích mẫu. Chủ Trị: Ích mẫu. Trị kinh nguyệt không đều, thống kinh, vô sinh, khí hư ra nhiều, bụng đau sau khi sinh, huyết vận, sinh xong sản dịch ra không dứt (Trung Dược Đại Từ Điển).. Trị sản hậu huyết bị bế không ra được: Ích...