« Home « Chủ đề bào chế thuốc

Chủ đề : bào chế thuốc


Có 200+ tài liệu thuộc chủ đề "bào chế thuốc"

TÀI LIỆU CHI TỬ (Kỳ 1)

tailieu.vn

CHI TỬ (Kỳ 1). Tác dụng:. Cách dùng: Dùng sống có tác dụng thanh nhiệt (dùng chữa sốt), sao vàng có tác dụng tả hỏa (nóng nảy trong người), sao đen có tác dụng cầm máu.. TÌM HIỂU SÂU THÊM VỀ CHI TỬ. Vi thu Chi tử còn gọi Sơn chi tử (TQdhđtđ), Mộc ban (Bản kinh), Việt đào (Biệt...

TÀI LIỆU CHI TỬ (Kỳ 2)

tailieu.vn

CHI TỬ (Kỳ 2). Trị sau khi bị thương hàn có mồ hôi ra, mửa, ngủ không được, bứt rứt không yên: Chi tử 14 trái, Hương xị 4 chén, sắc uống (Chi Tử Xị Thang – Thương Hàn Luận).. Trị tiểu tiện không thông: Chi tử 14 quả, Tỏi (loại 1 tép) 1 củ, 1 chút muối, gĩa nát,...

DẠ MINH SA

tailieu.vn

DẠ MINH SA. Dạ minh sa còn gọi Pham con dơi . TÌM HIỂU THÊM VỀ DẠ MINH SA. Vị thuốc Dạ minh sa còn gọi Thiên thử thỉ, Thử pháp, Thạch can (Bản Kinh), Hắc sa tinh (Bản Thảo Cương Mục), Thử chân, Thiên lý quang, Thiên thử thỉ, Hắc sát ốc, Lạn sa tinh, Lạn tử tinh (Hòa...

ĐẠI HOÀNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

Vị thuốc Đại hoàng còn gọi Hoàng lương (Bản Kinh), Tướng quân (Lý Thị Dược Lục), Hỏa sâm, Phu như (Ngô Phổ bản thảo), Phá môn, Vô thanh hổ, Cẩm trang hoàng (Hòa Hán Dược Khảo), Thiệt ngưu đại hoàng (Bản Thảo Cương Mục), Cẩm văn, Sanh quân, Đản kết, Sanh cẩm văn, Chế quân, Xuyên. 1- Có màu rất...

ĐẠI HOÀNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

Phép chế Đại hoàng có nhiều cách:. Đem Đại hoàng chưng với rượu cho nát, phơi nắng, rồi tán bột, dùng mật trộn vào chế thành từng viên nhỏ, phơi khô (Trung Dược Đại Từ Điển).. Dùng Đại hoàng phiến thêm rượu chưng mấy lần là được (Dược Tài Học).. 1- Tẩm, sao có tác dụng trị huyết bế.. Tác...

ĐẠI HOÀNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

Trị các chứng lạ gây ra bởi đàm sinh ra, hễ ăn vào là mửa ra, đều do có đàm trong ngực: Đại hoàng 40g, Cam thảo (chích) 10g, sắc với một tô nước còn lại nửa tô, phương pháp này để quét đàm ra hết, nếu bỏ Hà thiên cao vào làm hoàn thì lại càng tốt (Kim Quỹ...

ĐẠI HOÀNG (Kỳ 4)

tailieu.vn

+Trị trẻ nhỏ bị loa lịch, sài đầu hoặc bụng sình, rồi lại khỏi, phát sinh nhiều biến chứng: Đại hoàng loại tốt 360g, bỏ vỏ, gĩa nát, tán bột. Trị các loại nóng của trẻ nhỏ: Đại hoàng nướng chín, Hoàng cầm mỗi thứ 40g tán bột, luyện mật làm viên, to bằng hạt mè lớn. Mỗi lần uống...

ĐẠI HOÀNG (Kỳ 5)

tailieu.vn

Trị trung tiêu, thượng tiêu có nhiệt đàm sinh ra đau nửa đầu, các loại thuốc hầu như không có hiệu quả, tổn thương tới mắt, dùng Đại hoàng khuấy với mật ong và nước Trúc lịch, cửu chưng cửu sái, viên hồ bằng hạt mè mà uống lần 12g với nước Bạc hà. Trị mắt đỏ, mắt đau: Đại...

ĐẠI KẾ (Kỳ 1)

tailieu.vn

ĐẠI KẾ (Kỳ 1). Vị thuốc Đại kế còn gọi Ô rô, Ô rô cạn,Hổ kế, Miêu kế (Đào hoằng Cảnh), Mã kế (Phạm chú), Thích kế, Sơn ngưu bàng (Nhật hoa bản thảo), Kê hạng thảo, Thiên châm thảo (Đồ kinh bản thảo), Dã hồng hoa, (Bản thảo cương. mục), Địa đinh, Địa đinh hương, Địa đinh thảo, Địa...

ĐẠI KẾ (Kỳ 2)

tailieu.vn

ĐẠI KẾ (Kỳ 2). 1- Trị trường ung, phúc ung, tiểu phúc ung, lấy lá Đại kế đâm lấy nước bỏ Địa du, Thuyên thảo, Ngưu tất, Kim ngân hoa, 4 vị đâm lấy nước trộn nước tiểu trẻ con cho uống.. 2- Trị bạch đái, rong kinh dùng Đại kế, Bồ hoàng (sao), Tông bì (sao cháy) nấu nước...

ĐẠI TÁO (Kỳ 3)

tailieu.vn

ĐẠI TÁO (Kỳ 3). Trị nhiệt bệnh sau khi bi thương hàn làm khô miệng, nuốt đau, thích ngủ: Đại táo 10 quả, Ô mai 10 quả, nghiền nát, trộn với mật làm thành viên to bằng hạt Hạnh nhân, dùng để ngậm (Thiên Kim Phương).. Trị bồn chồn không ngủ được: Đại táo 14 quả, Hành trắng 7 củ,...

DI ĐƯỜNG

tailieu.vn

DI ĐƯỜNG. Tên Việt Nam:. Vị thuốc di đường còn gọi Đường Nha, Kẹo Nha, Mạch Nha, Kẹo Mầm, Kẹo Mạ.. Tác dụng:. Bổ trung ích khí, kiện Tỳ, nhuận Phế.. Giải độc Phụ tử và Thảo ô đầu.. Đau bụng do trung hư, ho do Phế táo.. TÌM HIỂU SÂU THÊM VỀ DI DƯỜNG. Ở Trung Quốc người ta...

ĐỊA LONG (Kỳ 1)

tailieu.vn

ĐỊA LONG (Kỳ 1). Vị thuốc Địa long còn gọi Thổ long (Biệt Lục), Địa long tử (Dược Tính Luận), Hàn hán, Hàn dẫn, Phụ dẫn (Ngô Phổ Bản Thảo), Cẩn dần, Nhuận nhẫn, Thiên nhân đạp (Nhật Hoa Chư Gia Bản Thảo), Kiên tàm, Uyên thiện, Khúc thiện, Thổ thiện, Ca nữ (Bản Thảo Cương Mục), Dẫn lâu, Cận...

ĐỊA LONG (Kỳ 2)

tailieu.vn

Các loài giun đất chỉ Lumbricus thuộc họ Lumbricidae và chi Pgeretima thuộc họ Megascolecidae đều được dùng làm thuốc. Giun đất tuy có quan hệ chủng loại phát sinh gần với giun nhiều tơ, nhưng cấu tạo cơ thể đã biến đổi để phù hợp với đời sống chui rúc ở trong đất. Giun đất lưỡng tính, tuyến sinh...

ĐỖ TRỌNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

ĐỖ TRỌNG (Kỳ 1). Đỗ trọng còn gọi là Tư trọng (Biệt Lục), Tư tiên (Bản Kinh), Mộc miên (Ngô Phổ Bản Thảo), Miên, Miên hoa, Ngọc ti bì, Loạn ngân ty, Qủy tiên mộc (Hòa Hán Dược Khảo), Hậu đỗ trọng, Diêm thủy sao, Đỗ trọng, Xuyên Đỗ trọng, Miên đỗ trọng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).....

ĐỖ TRỌNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

ĐỖ TRỌNG (Kỳ 2). Hư nhược mà mình cứng đơ đó là do phong làm thắt lưng không cử động được, cần phải thêm Đỗ trọng (Dược Tính Bản Thảo).. Đỗ trọng trị Thận suy làm thắt lưng và cột sống co rút (Nhật Hoa Chư Gia Bản Thảo).. Đỗ trọng nhuận được can táo, bổ can kinh sinh ra...

ĐỖ TRỌNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

ĐỖ TRỌNG (Kỳ 3). Do vị Đỗ trọng phân bố rộng rãi khắp nơi ở Trung Quốc cho nên mỗi nơi một khác.. Đỗ trọng sản xuất ở Đại ba (Tứ Xuyên) mặt vỏ mịn, dày thịt.. Đỗ trọng ở dẫy núi Lầu sơn (Quý Châu) thì mặt vỏ thô mịn khác nhau, phẩm chất không tốt bằng Tứ Xuyên.....

ĐỖ TRỌNG (Kỳ 4)

tailieu.vn

ĐỖ TRỌNG (Kỳ 4). Tác Dụng Dược Lý:. Tác dụng hạ áp: Sắc nước và cồn chiết xuất thuốc đều có tác dụng hạ áp, nước sắc tác dụng mạnh hơn, nước sắc Đỗ trọng sao tốt hơn nước sắc Đỗ trọng sống. Cơ chế tác dụng chủ yếu do thuốc trực tiếp làm thư gĩan cơ trơn. Thuốc có...

Gối hạc

tailieu.vn

Gối hạc. Còn gọi là kim lê, bí dại, phi tử, mũn, mạy chia (Thổ). Thuộc họ Gối hạc Leeaceae.. Cây mọc thành bụi dày, cao tới 1-1.5m. Thân có rãnh dọc và mọc phình lên ở những mấu giồng như gối của con chim hạc, Rễ củ màu hồng, trằng và vàng. kép lông chim 3 lần, phía trên...