« Home « Chủ đề bào chế thuốc

Chủ đề : bào chế thuốc


Có 180+ tài liệu thuộc chủ đề "bào chế thuốc"

MA HOÀNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

Vị thuốc ma hoàng còn gọi Long sa (Bản Kinh), Ty diêm, Ty tướng (Biệt Lục), Cẩu cốt, Xích căn (Hòa Hán Dược Khảo), Đậu nị thảo, Trung ương tiết thổ, Trung hoàng tiết thổ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). hoàng, Khử tiết ma hoàng, Bất khử tiết ma hoàng, Ma hoàng chích mật (Đông Dược Học Thiết...

MA HOÀNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

Họ Ma hoàng (Ephedraceae).. Thảo ma hoàng (Ephedra sinica Stapf.) còn gọi là Điền ma hoàng hay Xuyên ma hoàng: cây thảo, mọc thẳng đứng, cao 30-70cm. Mộc tặc ma hoàng (Ephedra equisetina Bge. Quả hình cầu, hạt không thò ra như Thảo ma hoàng. Phân biệt với Thảo ma hoàng ở chỗ: Thảo ma hoàng có đốt dài hơn...

MA HOÀNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

Ma hoàng là thuốc trị chứng thực ở phần Vệ, Quế chi trị chứng hư ở phần Vinh (Bản Kinh).. “Muốn phát biểu, dùng Ma hoàng mà không có Thông bạch thì không phát được” (Y Phương Tập Giải).. Ma hoàng tính nhẹ, thanh có thể trừ thực chứng, là vị thuốc hàng đầu để [hát tán, nhưng chỉ nên...

THĂNG MA (Kỳ 2)

tailieu.vn

Mô Tả:. Cây thảo, sống lâu năm, cao độ 1-1,3m, lá kép hình lông chim, lá chét thuôn, có chỗ khía và có răng cưa, đầu nhọn. Hoa tự hình chùm. Trục hoa tự mang nhiều hoa màu trắng, có cuống. Mọc ở miền núi thuộc các tỉnh Thiểm Tây, Tứ Xuyên và các vùng đông bắc Trung Quốc.. Mô...

TRẠCH TẢ (Kỳ 1)

tailieu.vn

TRẠCH TẢ (Kỳ 1). Vị thuốc Trạch tả còn gọi Thủy tả, Hộc tả, (Bản Kinh), Mang vu, Cập tả (Biệt Lục), Vũ tôn, Lan giang, Trạc chi, Toan ác du, Ngưu nhĩ thái, Du (Hòa Hán Dược Khảo), Như ý thái (Bản Thảo Cương Mục).. Trị thủy ẩm ở vùng vị, dưới tâm, sinh ra hoa mắt, mê muội:...

TRẠCH TẢ (Kỳ 2)

tailieu.vn

TRẠCH TẢ (Kỳ 2). Trạch tả: Ngâm nước thấm 8 phân, vớt ra, phơi khô.. Diêm Trạch tả: Phun đều nước muối vào miếng Trạch tả cho ẩm (cứ 50kg Trạch tả dùng 720g muối), rồi cho vào nồi, sao qua nhỏ lửa cho đến khi mặt ngoài thành mầu vàng, lấy ra phơi khô (Dược Tài Học).. Tác dụng...

VỪNG ĐEN

tailieu.vn

VỪNG ĐEN. Vị thuốc Vừng đen là tên gọi ở miền Bắc, miền Nam gọi là mè, tên khoa học là Sesamum indicum. Mặc dù phân tích hoá học không thấy khác biệt nhiều giữa thành phần cuả vừng trắng và vừng đen nhưng kinh nghiệm sử dụng chỉ dùng vừng đen với ý nghĩ màu đen đi vào thận...

XẠ CAN (Kỳ 1)

tailieu.vn

XẠ CAN (Kỳ 1). Vị thuốc Xạ can có tên goi Ô bồ, Ô phiến (Bản Kinh), Hoàng viễn (Ngô Phổ Bản Thảo), Ô siếp, (Nhĩ Nhã), Dạ can (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Ô xuy, Thảo khương (Biệt Lục), Quỷ phiến (Trửu Hậu phương), Phượng dực (Bản. Trị ho mà khí nghịch lên, trong họng có nước khò khè...

XUYÊN KHUNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

XUYÊN KHUNG (Kỳ 1). Tên khác: Xuyên khung. Vị thuốc Xuyên khung còn gọi Khung cùng (Bản Kinh), Hương thảo (Ngô Phổ Bản Thảo), Sơn cúc cùng (Tả Truyền), Hồ cùng, Mã hàm khung cùng (Biệt Lục), Tước não khung, Kinh khung (Bản Thảo Đồ Kinh), Quý cùng (Trân Châu Nang), Phủ khung (Đan Khê Tâm Pháp), Đài khung (Bản...

XUYÊN KHUNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

XUYÊN KHUNG (Kỳ 2). Xuyên khung là 1 loại cây thảo, sống lâu năm. Thu hái: Xuyên khung. Lấy Xuyên khung khô ngâm nước 1 giờ, ủ kín độ 12 giờ cho mềm, thái lát dầy 1mm, phơi khô. Xuyên khung ngâm rượu: Thái Xuyên khung ra. Trong Xuyên khung có:. Tác dụng dược lý:. Đối với hệ thần kinh...

XUYÊN KHUNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

XUYÊN KHUNG (Kỳ 3). Xuyên khung là vị thuốc trị khí trong huyết. Bệnh Can cấp dùng vị cay để bổ vì vậy chứng huyết hư nên dùng Xuyên khung .Vị cay tán kết vì vậy các chứng khí trệ cần dùng. thông mà đau không giảm là âm thiếu khí uất, thêm Xuyên khung để hành khí điều huyết...

Ý DĨ (Kỳ 1)

tailieu.vn

Trị phế nuy, ho khạc ra mủ, máu: Ý dĩ nhân 400g, gĩa cho vỡ ra, lấy nước nấu cạn 3 phân còn 1 phân, thêm ít rượu, uống. Trị phế nuy, thường khạc ra máu: Ý dĩ nhân 3 chén, gĩa nát, sắc với 5 chén nước còn 2 chén, thêm ít rượu ngon, chia làm 2 lần uống...

Ý DĨ (Kỳ 2)

tailieu.vn

Mô Tả:. Một số tỉnh đã trồng như Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa, Lai Châu.. Loại hạt to, béo, mầu trắng là tốt.. Mô tả dược liệu:. Mặt ngoài mầu trắng hoặc trắng vàng, mặt sau có một đường rãnh dọc sâu, rộng lòng, rãnh sù sì, mầu nâu,. phần cuống lõm vào, trong đó có một nốt nhỏ mầu nâu....

CÔN BỐ

tailieu.vn

CÔN BỐ. Côn bố vị mặn, tính hàn.. Côn bố Vào kinh Can, Vị và Thân.. Côn bố Trừ đờm và nhuyễn kiên, lợi niệu.. Bướu giáp biểu hiện như to cổ, cảm giác cứng Họng: Dùng Côn bố với Hải tảo, Hải cáp xác trong bài Côn Bố Hoàn.. Phù chân hoặc toàn thân: Dùng Côn bố với Phục...

Cỏ mực

tailieu.vn

Ta dùng toàn cây nhọ nồi tươi hoặc khô.. Cỏ nhọ nồi là một loại cỏ thẳng đứng có thể cao tới 80cm, thân có lông cứng. Theo các nhà nghiên cứu trong nhọ nồi có một ít tinh dầu, tamin, chất đắng, caroten và chất ancaloit gọi là ecliptin.. Nước sắc cỏ nhọ nồi khô, với liều 3g/kg thể...

YẾN THÁI

tailieu.vn

YẾN THÁI. Yến thái có tên gọi Hải yến, huyền điểu, du hà ưu điểu, yến oa, yến thái, quan yến, kim ty yến. Dùng làm thức ăn bổ dưỡng trong các bữa tiệc, yến sào( tổ yến) 6-10g cho vào túi vải thêm nước sôi vào để lắng sau đó uống. Hải yến giống con chim én, cũng gọi...

BẠCH GIỚI TỬ (Kỳ 1)

tailieu.vn

BẠCH GIỚI TỬ (Kỳ 1). Vị thuốc Bạch giới tử còn gọi là Hồ giới (Đường Bản Thảo), Thục giới (Bản Thảo Cương Mục), Thái chi, Bạch lạt tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Hạt cải trắng, Hạt cải bẹ trắng (Việt Nam).. Trị ăn vào mửa ra hay ợ lên dùng Bạch giới tử tán bột, uống...

BẠCH GIỚI TỬ (Kỳ 2)

tailieu.vn

BẠCH GIỚI TỬ (Kỳ 2). Hiểu thêm về Bach giới tử. Mô tả:. Quả loại cải có lông, mỏ dài, có 4-6 hạt nhỏ màu vàng nâu có vân hình mạng rất nhỏ. Trồng khắp nơi bằng hạt, vào mùa thu đông để lấy rau nấu ăn.Khoảng tháng 3 – 5, hái quả gìa, lấy hạt phơi khô.. Loại hạt...

CAN KHƯƠNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

CAN KHƯƠNG (Kỳ 1). Vị thuốc can khương còn gọi Khinh (Tày-Nùng), Roya, ya (Giarai), Gừng khô.. Tác dụng:. Ôn trung khử hàn, hồi dương thông mạch, đồng thời có tác dụng cầm máu, chỉ ho.. (2) Ho do phế hàn. Hồi dương dùng 9-12g. Can khương vị đại cay, người âm hư có nhiệt, có thai không nên dùng.....

TÀI LIỆU CAN KHƯƠNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

CAN KHƯƠNG (Kỳ 2). Mất huyết, sắc mặt trắng bệch, không được quang nhuận, mạch nhu, đó là bị nhiều hàn khí nên dùng Can khương, vì tính ấm cay để ích huyết, vì có sức rất nóng để làm ấm kinh lạc khi dùng nên sao đen mới tốt.. Tỳ vị hư yếu, ăn uống kém, những người này...