« Home « Chủ đề bào chế thuốc

Chủ đề : bào chế thuốc


Có 160+ tài liệu thuộc chủ đề "bào chế thuốc"

ĐẠI TÁO (Kỳ 4)

tailieu.vn

ĐẠI TÁO (Kỳ 4). Đại táo sát được độc của Ô đầu, Phụ tử, Thiên lùng (Lôi Công Đối Luận).. Đại táo trị trẻ nhỏ bị lỵ vào mùa thu: Cho ăn Táo bị sâu mọt (lâu năm) rất hay (Thực Liệu Bản Thảo).. Đại táo nhuận tâm phế, trị ho, bổ hư tổn ngũ tạng, trừ tích khí ở...

ĐỊA CỐT BÌ (Kỳ 2)

tailieu.vn

ĐỊA CỐT BÌ (Kỳ 2). TÌM HIỂU THÊM VỀ ĐỊA CỐT BÌ. Địa cốt bì là vỏ rễ của cây Câu kỷ (Lycium sinense Mill) thuộc họ Solanaceae. hoặc vỏ của cây rễ Bọ mẩy (Clerodendron Cyrtophyllum Turcz) (Xem: Bản lam căn) để làm thay thế cho vị Địa cốt bì. Địa cốt bì có vỏ cuộn hình lòng máng...

ĐỊA CỐT BÌ (Kỳ 1)

tailieu.vn

ĐỊA CỐT BÌ (Kỳ 1). Vị thuốc Địa cốt bì còn gọi Khô kỷ, Khổ di, Kỷ căn, Khước thử, Địa tinh, Cẩu kế, Địa tiết, Địa tiên, Tiên trượng, Tiên nhân tượng, Khước lão căn, Tử kim bì, Địa cốt quan, Phục trần chiên, Tây vương mẫu trượng, Kim sơn gìa căn (Hòa Hán Dược Khảo), Tính cốt bì...

DIỆP HẠ CHÂU

tailieu.vn

DIỆP HẠ CHÂU. Tên Việt Nam: Vị thuốc Diệp hạ châu còn gọi Cây chó đẻ, cỏ chó đẻ.. TÌM HIỂU SÂU THÊM VỀ DIỆP HẠ CHÂU. Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L.. Họ khoa học:Euphorbiaceae.. Tên gọi: Cây có hạt tròn xếp thành hàng dưới lá nên gọi là Diệp hạ châu (Diệp: lá, hạ, dưới, châu, ngọc tròn).....

HẬU PHÁC (Kỳ 2)

tailieu.vn

HẬU PHÁC (Kỳ 2). Mô tả:. Cây gỗ lớn, cao 6 - 15m, vỏ cây màu nâu tím, cành non có lông, bế khổng hình tròn hoặc hình viên chùy. Lá mọc so le, nguyên, thuôn hình trứng ngược, đầu lá h~i nhọn, dài 20 - 45cm, rộng 10 - 20cm, có mép nguyên hoặc hơi lượn sóng, khi còn...

HẬU PHÁC (Kỳ 3)

tailieu.vn

HẬU PHÁC (Kỳ 3). Người Tỳ Vị thực mà cảm phong hàn, người khí thực mà uống lầm Sâm, Kỳ gây nên suyễn trướng, thì Hậu phác là thuốc cần dùng. Thuốc tính chuyên tiêu đạo, tản mà không thu , không có tác dụng bổ ích (Bản Thảo Kinh Sơ).. Cùng dùng với Chỉ thực, Đại hoàng thì có...

HẬU PHÁC (Kỳ 4)

tailieu.vn

HẬU PHÁC (Kỳ 4). Hậu phác vị cay, đắng, sách ghi là dùng chung với Chỉ thực, Đại hoàng tức là bài Thừa Khí Thang thì làm tiết tả được chứng đầy tức. Đại khái là khí cay thì tán nên hợp với chứng thấp, chứng mãn, vị đắng thì giáng nên xổ được chứng đầy, cứng. Người đời nay...

HẬU PHÁC (Kỳ 5)

tailieu.vn

HẬU PHÁC (Kỳ 5). Công năng chủ yếu của Hậu phác là táo thấp, trừ trướng đầy. Trâu Thụ cho rằng Hậu phác có vị đắng, có thể tiết xuống dưới, nhưng vị đắng từ tính ôn ra thì không thể tiết xuống được, mà làm thành ôn tán, nếu đắng mà từ' hàn ra, thì thẳng mà tiết xuống,...

HI THIÊM THẢO (Kỳ 1)

tailieu.vn

HI THIÊM THẢO (Kỳ 1). Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Trị các chứng tiêu chảy do cảm phải phong hàn, dùng trị phong khí chạy vào trường và gây tiêu chảy, dùng Hy thiêm thảo tán bột trộn hồ giấm làm viên bằng hạt ngô đồng lớn lần uống 30 viên với nước (Hỏa Thiêm Hoàn - Thánh Tế Tổng Lục).....

HI THIÊM THẢO (Kỳ 2)

tailieu.vn

Hy thiêm thuộc loại cây thảo, thường mọc ở những nơi đất tương đối ẩm và màu mỡ, trên các nương rẫy, bờ bãi ven đường, bãi sông trong thu lũng. Do khả năng tái sinh hữu tính mạnh nên Hy thiêm phân bố khá tập trung trên một khu tương đối rộng. Điều kiện này giúp chúng ta thuận...

HI THIÊM THẢO (Kỳ 3)

tailieu.vn

Những người bị sốt rét cơn lâu ngày lấy Hy thiêm thảo gĩa lấy nước mà uống cho nôn ra là khỏi, những người bị Cọp cắn, Chó cắn, Nhện cắn...gĩa nát Hy thiêm thảo mà đắp vào đều khỏi cả (Bản Thảo Thập Di).. Hy thiêm vị đắng tính lạnh vào can chữa chủ về phong khí tê mỏi,...

HOA HÒE (Kỳ 1)

tailieu.vn

Trị thổ huyết không cầm: Hòe hoa đốt tồn tính, bỏ vào một tý Xạ hương vào, trộn đều. Trị lưỡi chảy máu không cầm: Hòe hoa tán bột, xức vào (Chu Thị Tập Nghiệm Phương).. Trị ho ra máu, khạc ra máu: Hòe hoa sao, tán bột. Trị tiểu ra máu: Hòe hoa sao, Uất kim (nướng), mỗi thứ...

HOA HÒE (Kỳ 2)

tailieu.vn

HOA HÒE (Kỳ 2). Mô tả:. Cây cao 7-10m, có khi tới 25m, nhánh nhỏ màu xanh lục, có lông hoặc không có lông. Lá lông chim lẻ, mọc so le, dài 15-25cm, lá chét 7-15 phiến, hình trứng hoặc hình trứng hẹp, dài 3-6cm, mép nguyên, mặt trên có lông và phấn trắng. Hoa nhỏ màu trắng xanh, mọc...

HOA HÒE (Kỳ 3)

tailieu.vn

HOA HÒE (Kỳ 3). Tác dụng dược lý:. Tác dụng cầm máu: Hoa hòe có tác dụng rút ngắn thời gian chảy máu.. Nếu sao thành than, tác dụng mạnh hơn (Trung Dược Học).. Tác dụng đối với hệ tim mạch: Chích dịch Hoa hòe vào tĩnh mạch cho chó đã được gây mê, thấy huyết áp hạ rõ. Thuốc...

HOÀNG TINH

tailieu.vn

Chỉ định và phối hợp:. Hoàng kinh phối hợp với Sa sâm, Xuyên bối mẫu và Tri mẫu.. Thận tinh hư biểu hiện đau lưng, run và nóng ở bàn chân. Hoàng kinh phối hợp với Câu kỷ tử và Nữ trinh tử.. Khí hư ở tỳ và vị biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, mạch yếu vô lực. Hoàng...

HUYỀN SÂM (Kỳ 2)

tailieu.vn

Mô tả:. Loài cây thân thảo, sống nhiều năm, thân cây vuông cao độ 1,7-2,3m, lá màu tím xanh. Lá mọc đối có cuống hình trứng dài, đầu nhọn vát, rìa lá có răng cưa, màu xanh nhạt. Hoa tự xếp thành hình chùy tròn, ống tràng hoa hình chén, cánh hình môi, chia làm 5 thùy, màu tím xám...

HUYỀN SÂM (Kỳ 3)

tailieu.vn

Tác dụng dược lý:. Tác dụng kháng khuẩn: In vitro, nước sắc Huyền sâm có tác dụng kháng khuẩn mạnh đối với Pseudomonas aeruginosa (Chinese Herbal Medicine).. Tác dụng đối với hệ tim mạch: Nước sắc Huyền sâm có tác dụng tăng huyết áp, đặc biệt trong huyết áp cao do thận. Nước sắc Huyền sâm có tác dụng an...

LIÊN KIỀU (Kỳ 1)

tailieu.vn

Vị thuốc Liên kiều còn gọi Dị Kiều (Nhĩ Nhã), Đại liên tử (Đường Bản Thảo), Tam Liêm Trúc Căn (Biệt Lục), Hạn Liên Tử (Dược Tính Luận), Tam Liên, Lan Hoa, Chiết Căn, Liên Kiều Tâm, Liên Thảo, Đới Tâm Liên Kiều, Hốt Đồ Liên Kiều, Tỉnh Liên Kiều, Châu Liên Kiều, Liên Kiều Xác, Tỳ Liên, Dịch Ách...

LIÊN KIỀU (Kỳ 2)

tailieu.vn

Liên kiều hình trứng, dài 1,6-2,3cm, đường kính 0,6-1cm. Rửa sạch, bỏ tâm dùng vỏ hoặc chỉ dùng có tâm hoặc dùng Liên kiều kèm cả tâm và vỏ.. Trong Liên kiều có: Forsythin (Phillyrin), Matairesinoside, Oleanolic acid (Trung Dược Học).. Trong Liên kiều có Phenol Liên kiều [C15H18O7] (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng).. Trong Liên kiều có chừng...

LIÊN KIỀU (Kỳ 3)

tailieu.vn

+Vị đắng, tính hàn (Bản Kinh).. Vị đắng, tính mát (Y Học Khải Nguyên).. Vị đắng, tính hàn (Bản Thảo Sùng Nguyên).. +Vị đắng, tính hàn, không độc (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển).. +Vị đắng, tính hơi hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).. “Liên kiều vị đắng, tính hàn, có khả năng tả uất hỏa ở 6 kinh,...