« Home « Chủ đề bào chế thuốc

Chủ đề : bào chế thuốc


Có 100+ tài liệu thuộc chủ đề "bào chế thuốc"

MẠCH MÔN (Kỳ 2)

tailieu.vn

MẠCH MÔN (Kỳ 2). Ophiopogon japonicus Wall- Thuộc họ Mạch Môn Đông (Haemodoraceae).. Mạch môn hình giống cái suốt vải, giữa béo mập, tròn, dẹt, không đầu. Chu mạch môn: Lấy Mạch môn cho vào chậu, phun vào ít nước cho hơi mềm. Phân Biệt: Rễ Mạch môn có thể bị lầm với rễ cây Đạm trúc diệp (Lophatherum gracile...

MỘC HƯƠNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

MỘC HƯƠNG (Kỳ 1). Tên khác: mộc hương. Vị thuốc Mộc hương còn gọi Ngũ Mộc hương (Đồ Kinh), Nam mộc hương (Bản Thảo Cương Mục), Tây mộc hương, Bắc mộc hương, Thổ mộc hương, Thanh mộc hương, Ngũ hương, Nhất căn thảo, Đại thông lục, Mộc hương thần (Hòa Hán Dược Khảo), Quảng Mộc hương, Vân mộc hương, Xuyên...

MỘC HƯƠNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

MỘC HƯƠNG (Kỳ 2). Đa số trồng ở Vân Nam (Trung Quốc – Vì vậy mới gọi là Vân Mộc hương).. Mộc hương hình trụ tròn, hình giống xương khô, dài 5 – 11cm, đường kính 1,6 – 3,3cm. Có nhiều loại mộc hương:. 1- Vân Mộc Hương hoặc Quảng Mộc Hương: tên khoa học: Saussurea lappa Clarke. 2- Thổ...

MỘC HƯƠNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

MỘC HƯƠNG (Kỳ 3). Trên thực nghiệm Mộc hương có tác dụng chống co thắt cơ ruột, trực tiếp làm giảm nhu động ruột. Mộc hương gặp được Thảo quả, Thương truật thì trừ được chứng ôn dịch, trướng ngược. Mộc hương tính nó chuyên thông Phế khí, đờm nghẽn ở ngực (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Ông...

THIÊN MÔN (Kỳ 1)

tailieu.vn

THIÊN MÔN (Kỳ 1). Tên khác: Thiên môn đông, Thiên đông, Dây tóc tiên. Vị thuốc Thiên môn còn gọi Điên hách, Địa môn đông, Duyên môn đông, Quan tùng, Vô bất dũ. dây tóc tiên, thiên môn đông. Tác dụng: Thiên môn. Chủ trị: Thiên môn. Tư âm, dưỡng huyết, ôn bổ hạ nguyên: Thiên môn bỏ lõi, Sinh...

THIÊN MÔN (Kỳ 2)

tailieu.vn

THIÊN MÔN (Kỳ 2). Bào chế: Thiên môn. Trong Thiên môn có acid Amin, chủ yếu là Asparagin, thủy phân trong nước sôi cho Aspactic acid và Amoniac. Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Thiên môn có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn A và B, Phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn vàng, trực khuẩn bạch cầu (Trung Dược...

Tìm hiểu sâu thêm về A giao (Kỳ 1)

tailieu.vn

Tác Dụng Dược Lý:. 1+ Tác Dụng Tạo Máu: Rút máu của chó để gây thiếu máu rồi chia làm 2 lô, 1 lô dùng A giao, 1 lô không dùng A giao. Lô dùng A giao: dùng dung dịch A giao (30g/ 1 lít) rót vào bao tử chó. 2+ Tác Dụng Đối Với Chứng Loạn Dưỡng Cơ Dần...

Tìm hiểu sâu thêm về A giao (Kỳ 2)

tailieu.vn

+Vào kinh Thủ Thái dương Tam tiêu, Túc Thiếu âm Thận và Túc Quyết âm Can (Thang Dịch Bản Thảo).. +Vào kinh Thủ Thiếu âm Tâm, Túc Thiếu âm Thận và Túc Quyết âm Can (Bản Thảo Hối Ngôn).. Vào kinh Can, Phế, Thận, Tâm (Bản Thảo Cầu Chân).. +Vào 3 kinh Can, Phế, Thận (Trung Dược Đại Từ Điển).....

UẤT KIM (Kỳ 2)

tailieu.vn

UẤT KIM (Kỳ 2). Rễ gọi là Uất kim (Radix Curcmae Longae).. Hoàng Uất kim: Hình thoi, hai đầu hơi nhọn, ở giữa mập, dài 1-3,3cm, đường kính ở giữa 0,2-0,5cm. Hắc Uất kim: Hình thoi dài, hơi dẹp, cong nhiều, hai đầu nhọn tầy, dài 3,3-6,6cm, đườnng kính ở giữa củ 1-2cm. Bào chế: Uất kim. Bảo quản: Uất...

VIỄN CHÍ (Kỳ 1)

tailieu.vn

VIỄN CHÍ (Kỳ 1). Vị thuốc Viễn chí còn gọi Khổ viễn chí (Trấn Nam Bản Thảo), Yêu nhiễu, Cức quyển (Nhĩ Nhã), Nga quản chí thống, Chí nhục, Chí thông, Viễn chí nhục, Chích viễn chí, Khổ yêu, Dư lương, A chỉ thảo, Tỉnh tâm trượng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Viễn chí sợ Trân châu, Lê...

VIỄN CHÍ (Kỳ 2)

tailieu.vn

VIỄN CHÍ (Kỳ 2). Viễn chí hình ống dài, cong, dài 3-13cm, đường kính 0,3 – 1cm. Chích Viễn chí: Lấy Cam thảo cho vào nồi, đổ thêm nước, nấu bỏ bã, cho Viễn chí vào (Cứ 5kg Viễn chí dùng 100g Cam thảo), nấu vừa lửa cho hút hết nước cốt Cam thảo, lấy ra để khô là được...

CÁCH BÀO CHẾ CAO HỔ CỐT

tailieu.vn

CÁCH BÀO CHẾ CAO HỔ CỐT. Theo Trung Y: Hổ bị chết vì tên độc không nên dùng vì độc có thể ngấm vào xương. Dùng xương hổ thì đập vỡ xương bỏ hết tuỷ bôi mỡ, sữa hoặc rượu hay dấm rồi nướng. hoặc sao vàng mà dùng.. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Có 3 giai đoạn: làm sạch,...

TÀI LIỆU CAM TOẠI (Kỳ 2)

tailieu.vn

CAM TOẠI (Kỳ 2). Thương hàn biến chứng thủy kết hung, dùng Cam toại bỏ vào thang. “Hãm hung thang” uống rất hiệu quả (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Mặt mình sưng húp dùng Cam toại 2 chỉ, dùng thịt thăn của heo đực. “Yêu tử” cắt làm 7 miếng, bỏ bột Cam toại vào lấy giấy ướt...

CAN KHƯƠNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

CAN KHƯƠNG (Kỳ 2). Mất huyết, sắc mặt trắng bệch, không được quang nhuận, mạch nhu, đó là bị nhiều hàn khí nên dùng Can khương, vì tính ấm cay để ích huyết, vì có sức rất nóng để làm ấm kinh lạc khi dùng nên sao đen mới tốt.. Tỳ vị hư yếu, ăn uống kém, những người này...

CAN KHƯƠNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

CAN KHƯƠNG (Kỳ 3). (1) Can khương và Phụ tử đều có tác dụng ôn dương khử hàn. (7) Can khương là gừng đồ xôi chín phơi khô

CAO KHỈ

tailieu.vn

CAO KHỈ. Ở Việt Nam, có nhiều loại khỉ như Macacca sp. Khỉ độc (có thứ gọi là khỉ ông già, có thứ gọi là khỉ bạc má).. Khỉ đàn (có thứ đỏ đít, có thứ hai chân sau đỏ).. Con vượn, con đười ươi, con tinh tinh là giống khác hai loại trên, không dùng làm thuốc. Chỉ có...

CAO LƯƠNG KHƯƠNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

CAO LƯƠNG KHƯƠNG (Kỳ 1). Vị thuốc Cao lương khương còn gọi Riềng ấm, Riềng núi, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Lương khương.Man khương (Bản Thảo Cương Mục), Mai quang ô lược, Tỷ mục liên lý hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Tiểu lương khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Trong trường hợp tỳ hư mà sốt rét...

CAO LƯƠNG KHƯƠNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

CAO LƯƠNG KHƯƠNG (Kỳ 2). Cao lương khương trừ hàn thấp, ôn Tỳ Vị. Đối với người cao tuổi Tỳ Thận hư hàn, tiêu chảy, kiết lỵ, tâm vị bạo thống, do khí nộ, do hàn đờm, dùng Cao lương khương tính vị thuần dương, cay nóng để trị các chứng hàn lạnh. Nhưng Can khương chuyên về ôn Tỳ,...

CAO QUY BẢN

tailieu.vn

CAO QUY BẢN. Yếm rùa. Cao quy: ngày dùng 4 - 8g. Nấu cao: cách nấu cao Quy bản giống như cách nấu cao ban long.. Thường cứ 10 yếm rùa chưa chế biến thì nấu được 1,80kg cao quy bản ở thể đặc (cắt thành miếng được, kinh nghiệm ở Viện Đông y).