« Home « Chủ đề bào chế thuốc

Chủ đề : bào chế thuốc


Có 120+ tài liệu thuộc chủ đề "bào chế thuốc"

CÁP GIỚI (Kỳ 1)

tailieu.vn

(1) Ở Triết Giang người ta thường dùng đuôi Tắc kè để làm thuốc, ở Quảng Tây thường dùng Tắc kè để ngâm rượu mỗi lít ngâm 2 con, trước khi ngâm chặt đầu trước khi ngâm vào rượu để làm thuốc bổ.. Bảo quản: Tắc kè dễ bị hư hỏng do sâu, mọt, đục khoét. Tắc kè sấy xong...

CÁP GIỚI (Kỳ 2)

tailieu.vn

a) Dùng tóc để bắt, thường về lúc chập tối người ta dùng gậy tre nhỏ, đầu gậy có buộc những nắm tóc, bó thành tụm tua tủa rồi luôn vào những hốc trên cây, Tắc kè tưởng là mồi (các loại sâu có cánh mỏng) liền nhảy ra vồ ăn, lúc đó kéo ra ngay thì sẽ bắt được.....

CÁP GIỚI (Kỳ 3)

tailieu.vn

Tắc Kè (Gekkonidae).. do âm thanh mà có tên Tắc kè.. Tắc kè hình dáng gần giống như con Thạch sùng (hay con Thằn Lằn, nhưng to hơn nhiều. Tắc kè sống ở vách núi hay các hốc thân cây trong rừng. Sách cổ nói con đực kêu “tắc” con cái kêu “kè” nhưng thực tế một con có thể...

CÁP GIỚI (Kỳ 4)

tailieu.vn

CÁP GIỚI (Kỳ 4). (1) Dùng búa đập đầu cho Tắc kè chết, từ bụng trở xuống buộc vào giá căng lấy dao con nhọn sắc, mổ từ đít lên đến hai chân trước, dùng giẻ sạch hoặc bông thấm cho sạch khô máu ở mình, không được rửa bằng nước, đồng. Một nẹp dài nhỏ, cứng hơn xuyên dưới...

CÁT SÂM (Nam Sâm )

tailieu.vn

Tên khoa học:. Bộ phận dùng:. Không dùng thứ trên một năm, nhiều xơ, ít bột.. Tính vị:. vị ngọt, tính bình.. Quy kinh:. Vào kinh Phế và Tỳ.. Tác dụng:. Chủ trị:. Ngày dùng. Kiêng ky:. không phải âm hư, phổi ráo thì kiêng không dùng.. Cách bào chế:. Theo kinh nghiệm Việt Nam:. Đào củ về rửa sạch,...

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 1)

tailieu.vn

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 1). Tên Việt Nam:. Tác dụng:. Bổ ích tinh huyết, cường thịnh âm đạo (Bản Thảo Kinh Tập Chú).. Bổ ích tinh bất túc, minh mục, an thần (Dược Tính Bản Thảo).. Trừ phong, bổ ích gân cốt, khử hư lao (Thực Liệu Bản Thảo).. Tư thận, nhuận phế (Bản Thảo Cương Mục).. Chuyên bổ thận,...

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 2)

tailieu.vn

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 2). Quả khô Câu kỷ tử hình bầu dục dài khoảng 0,5-1cm, đường kính khoảng hơn 0,2cm. Loại sản xuất ở Cam túc có quả tròn dài, hạt ít, vị ngọt là loại tốt nhất nên gọi là Cam kỷ tử hay Cam câu kỷ (Dược Tài Học).. +Trong Kỷ tử có chừng 0,09% chất Betain...

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 3)

tailieu.vn

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 3). Trị mắt đỏ, mắt sinh mộc thịt: Câu kỷ gĩa nát lấy nước, điểm 3-4 lần vào khóe mắt, rất hiệu nghiệm (Trửu Hậu Phương).. Trị mặt nám, da mặt sần sùi: Câu kỷ 10 cân, Sinh địa 3 cân, tán bột, uống 1 muỗng với rượu nóng, ngày uống 3 lần, uống lâu da...

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 4)

tailieu.vn

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 4). Câu kỷ tử có tác dụng bổ tinh khí, bổ suy nhược làm cho người xinh tươi hồng hào, sáng rõ tai mắt, yên thần định chí sống lâu (Bản Thảo Dược Tính).. Câu kỷ tử làm cứng mạnh gân xương, sống dai lâu gìa, trừ phòng phong bệnh bổ hư lao, ích tinh khí...

Cây bắt ruồi

tailieu.vn

Cây bắt ruồi. Còn gọi là Trư lủng thảo, Trư tử lung (Trung Quốc), Bình nước (miền Trung và miền Nam Việt Nam), cây bắt ruồi.. Ten khoa học Nêpnthes mirabilis (Lour.) Druce.. Cây mọc leo, cao 1-2m, thân rất dai, lá có cuống dài, ôm vào thân, lá hình bầu dục, dài khoảng 10cm, phía trên lá tạo thành...

Cây bong

tailieu.vn

Tên khoa học Gossypium. Ta dung vỏ rễ cây bông là dư phẩm của kỹ nghệ trồng bông. Sau khi hái cây bông ta đào rễ rửa sạch, bóc lấy vỏ phơi khô.. Theo sự nghiên cứu ghi trong tài liệu cũa Liên Xô cũ trong vỏ rễ cây bông có chứa sinh tố K, chất gossypola C 30 H...

Cây mã tiên thảo

tailieu.vn

Cây mã tiên thảo. Còn gọi là cỏ roi ngựa, Verveine (Pháp).. Thuộc họ cỏ roi ngựa Verbenaceae.. Người ta dùng toàn cây mã tiên thảo (Hẻba Verbenae) tươi hay sấy khô hoặc phơi khô.. Tên mã tiên do chữ mã = ngựa, tiên = roi, vì cỏ dài, thẳng, có đốt như roi ngựa, do đó mà đặt tên...

Cây nắp ấm

tailieu.vn

Cây nắp ấm. Ten khoa học Nêpnthes mirabilis (Lour.) Druce.. Cây mọc leo, cao 1-2m, thân rất dai, lá có cuống dài, ôm vào thân, lá hình bầu dục, dài khoảng 10cm, phía trên lá tạo thành một cuống hình dây, uốn cong, dài chừng 15cvm, với đầu biến thành cái bình, trông như cái hoa, nhưng không phải hoa...

CÂY SỪNG DÊ

tailieu.vn

CÂY SỪNG DÊ. Vị thuốc Cây sừng dê, còn gọi Cây sừng bò, Dương giác ảo, Dương giác hữu, Hoa độc mao ư hoa tử, Cây sừng trâu, Dây vòi voi, Coóc bẻ (Tày).. Tác dụng. Hạt cây sừng dê có thê dùng để chế thuốc chữa bệnh tim thay những loại thuốc tương tự chế bằng các hạt D....

Cây thạch lựu

tailieu.vn

Còn có tên gọi là bạch lựu, tháp lựu, lựu chùa tháp. Ta dùng vỏ than, vỏ cành, vỏ rễ phơi hay sấy khô hay có khi dùng vỏ quả lựu phơi hay sấy khô. Cây lựu là một cây thuộc mộc, cao chừng 3-4m, cây nhỏ, có khi có gai. Mép nguyên có khi mọc thành cụm nhưng thường...

Cây xà sang

tailieu.vn

Tên giần sàng vì cụm hoa trông từ trên xuống giống cái giần hay cái sàng gạo, Người xưa nói vì rắn hay nằm lên trên và ăn hại cây này do đó gọi tên là xà sàng (xà là rắn, sàng là giường).. Người ta dùng xà sàng tử (Fructus Cnidii) là quả phơi hay sấy khô của cây...

CHỈ THỰC (Kỳ 1)

tailieu.vn

CHỈ THỰC (Kỳ 1). Vị thuốc chỉ thưc còn goi Trấp, Chấp, Kim quất, Khổ chanh, Chỉ thiệt, trái non của quả Trấp.. Tác dụng:. Hành khí trệ, tan đờm, dẫn khí xuống qua đường đại tiện (Trung Dược Học).. Phá khí, tiêu tính, đồng thời có tác dụng tả đàm, trừ bỉ tích, hành khí (Lâm Sàng Thường Dụng...

CHỈ THỰC (Kỳ 2)

tailieu.vn

CHỈ THỰC (Kỳ 2). Thu hái, sơ chế: Vào tháng 4-6 lúc trời khô ráo, thu nhặt các quả non rụng dưới gốc cây thì được Chỉ thực. Chỉ thực gồm các quả nguyên hình cầu và quả bổ đôi hình bán cầu. Sao dòn có tác dụng tiêu tích, hạ khí, trừ đàm giúp tiêu hóa, sao tồn tính...

CHỈ THỰC (Kỳ 3)

tailieu.vn

CHỈ THỰC (Kỳ 3). Trị ngực đau tức, đau cứng dưới tim, đau xóc dưới sườn lên tim: Chỉ thực (lâu năm) 4 trái, Hậu phác 120g, Phỉ bạch 240g, Qua lâu 1 trái, Quế 30g, nước 5 thăng. Trị bôn đồn khí thống: Chỉ thực sao, tán bột, mỗi lần uống 12g, ngày 3 lần, đêm 1 lần (Ngoại...

CHI TỬ (Kỳ 1)

tailieu.vn

CHI TỬ (Kỳ 1). Tác dụng:. Trị bứt rứt, buồn phiền, khó chịu, ban chồn trong ngực, mất ngủ, những chứng huyết trệ dưới rốn, tiểu không thông (Trân Châu Nang).. Thanh nhiệt ở thượng tiêu (Tâm, Phế), thanh uất nhiệt ở phần huyết (Đông Dược Học Thiết Yếu).. Trị nóng nẩy, bồn chồn do nhiệt chứng, vàng da do...