« Home « Chủ đề các bệnh thường gặp

Chủ đề : các bệnh thường gặp


Có 120+ tài liệu thuộc chủ đề "các bệnh thường gặp"

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - KIẾT LỴ

tailieu.vn

-Lỵ là một Bệnh do vi trùng Entamoeba dysenteria gây ra, làm cho công năng vận hóa của Tỳ Vị bị rối loạn gây ra bệnh.. -Sách Nan Kinh gọi là Đại Phích Tiết. -Đời nhà Tùy, năm 605, sách “ Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận “ của Sào Nguyên Phương ghi lại nhiều tên gọi khác nhau:. -Hiện nay...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LÂM CHỨNG

tailieu.vn

‘Nhiệt Lâm’ do nhiệt thịnh uất kết tại bàng quang. ‘Tbạch Lâm’ là trong nước tiểu có sỏi.. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, thông lâm. Dùng bài Bát Chính Tán gia giảm.. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, bài thạch (tống sỏi), thông lâm. Dùng bài Thạch Vi Tán gia giảm.. Hoạt thạch, Xa tiền tử để thanh nhiệt,...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LAO PHỔI

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH LAO PHỔI. Trị lao phổi (Khí hư Tỳ nhược).. Trị lao phổi ho ra máu.. Châm Cứu Trị Lao Phổi. (Thái uyên là huyệt Nguyên, huyệt Du của kinh Phế, phối hợp với Phế du để bổ Phế khí, tư dưỡng Phế âm để bổ Thổ sinh Kim. Tam âm giao là huyệt hội của 3...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LAO THẬN

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH LAO THẬN. Đa số có liên hệ với Lao Phổi.. Trên lâm sàng, các triệu chứng về Lao Thận rất ít, đa số là biểu hiện của Bàng quang như tiểu nhiều, tiểu gắt, buốt, tiểu ra máu. Bệnh này thuộc loại ‘Lâm Chứng’, ‘Thận Lao’.. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Chứng Thận lao,...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LIÊM SANG

tailieu.vn

LIÊM SANG. (Hạ Chi Hội Dương – Ulcer Of Lower Limbs). Xuất xứ: Sang Dương Kinh Nghiệm Toàn Thư.. Thường phát ở bên ngoài ba đường kinh âm và phía trong bắp đùi, vỡ ra gây lở loét khó lành miệng. Vị trí phát bệnh thường ở bắp chân, trên mắt cá khoảng 3 thốn.. Tuỳ theo vị trí tổn...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LIỆT MẶT

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH LIỆT MẶT. Theo “Triệu Chứng Học Nội khoa”: Liệt mặt là hiện tượng mất hoặc giảm vận độc nửa mặt của những cơ bản da ở mặt do dây TK VII chi phối.. Đa số các trường hợp liệt mặt (liệt dây TK VII) do lạnh, do xung huyết, điều trị bằng châm cứu đem lại...

Bệnh học thực hành: Liệt nửa người

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH IỆT NỬA NGƯỜI. Sách ‘Tự điển Điều Trị Học Thực Hành’ định nghĩa: Liệt nửa người là khi mất hoặc giảm vận động ở một hoặc nhiều dây thần kinh sọ não, một tay, một chân.. Đa số bịnh này là do di chứng của tai biến mạch máu não gây ra.. Sách ‘Y Kinh Tố...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LOA LỊCH

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH LOA LỊCH. Hạch có xâu như chuỗi gọi là Nhiễu xà loa lịch.. Hạch dính chùm: Liên thục loa lịch.. Loa Lịch Cao (Trung Y Tạp Chí 1958): Trư đởm (mật heo) 10 cái, chỉ lấy nước mật, Giấm loại tốt 240g, Nam tinh (sống), Bán hạ (sống) đều 15g.. Trị loa lịch.. Trị loa lịch...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LOẠN NHỊP TIM

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH LOẠN NHỊP TIM. Vì một nguyên nhân nào đó làm cho nhịp đập của tim tăng nhanh hoặc chậm lại.. Loạn nhịp tim là một triệu chứng gặp ở nhiều bệnh tim và ngoài tim.. Loạn nhịp tim có thể là nhịp nhanh, nhịp chậm, nhịp ngoại tâm thu (tim đang đập đều, thỉnh thoảng mới...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LOÃNG XƯƠNG (Osteoporosis)

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH LOÃNG XƯƠNG. Ở Mỹ năm 2000 có đến hơn 8 triệu người bị loãng xương và 17 triệu người bị giảm khối xương, có thể xếp vào loại có nguy cơ cao sẽ bị loãng xương.. Thường gặp ở phụ nữ sau 50 tuổi. Nam hoặc nữ đều có thể bị loãng xương nhưng đàn bà...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LÔNG QUẶM

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH LÔNG QUẶM. Là trạng thái mọc khác thường của lông mi, lông mi thay vì hướng ra phía ngoài mà lại hướng về bên trong, đâm vào kết mạc, giác mạc gây viêm, loét, rất khó chịu cho mắt, thậm chí còn có thể bị mù.. Sách ‘Bí Truyền Nhãn Khoa Long Mộc Luận’ (năm 1575)...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LUPUT BAN ĐỎ

tailieu.vn

LUPUT BAN ĐỎ. Luput ban đỏ là một loại bệnh tổ chức liên kết mạn tính thường gặp.. Vì vết ban đỏ ngoài da có nhiều hình dạng hoặc như cánh bướm hoặc như mặt quỉ nên có tên gọi Ban Đỏ Cánh Bướm (Hồng hồ điệp sang), Hoàng Ban Lang Sang, Mặt Quỉ Sang.... Đặc điểm của bệnh là...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LƯU CHÚ (Multiple Abscess)

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH LƯU CHÚ. Lưu chú là loại apxe sâu làm mủ thường mọc ở vùng sâu cơ bắp.. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ thể suy nhược nhiễm các loại vi khuẩn như tụ cầu khuẩn vàng, liên cầu khuẩn và nhiều loại tạp khuẩn khác. Lưu chú thường thấy mọc ở những vùng cơ bắp...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LƯU ĐỜM

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH LƯU ĐỜM. LAO XƯƠNG KHỚP. Lưu đờm là chứng bệnh sinh ra ở vùng xương khớp và lân cận, hình thành áp xe (abscess), vỡ mủ lỏng như đờm nên được gọi là Lưu Đờm. Về cuối kỳ, biểu hi ện của bệnh là một trạng thái hư lao nên cũng gọi là "cốt lao", giống...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - MÃ NÃO Ế

tailieu.vn

Chứng: Tròng đen mắt có màng mỏng, hình tròn hoặc lõm, sắc trắng mà hơi vàng xám hoặc hơi đỏ (giống mầu đá Mã não), kèm theo mắt đau, đỏ, nước mắt chảy, có ghèn, sợ ánh sáng.. Nguyên nhân:. Điều trị:. Dùng bài Bổ Can Hoàn.. Kết hợp lấy mật vịt tươi nhỏ vào mắt (Gia Viên Dược Thảo).....

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - MAI HẠCH KHÍ

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH MAI HẠCH KHÍ. Chứng: Họng không sưng nhưng khi nuốt vào có cảm giác như có vật gì vương vướng, giống hình hạt mơ (ô mai – mai hạch), khạc không ra, nuốt không xuống.. Sách ‘Xích Thủy Huyền Châu - Yết Hầu) viết. Chứng Mai hạch khí, trong họng như có vật cứng”.. Sách ‘Cổ...

MẮT HỘT

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH MẮT HỘT. Là một trong các bệnh xã hội được Bộ y tế Việt Nam quan tâm giải quyết: Phong (cùi), Sốt rét, Lao phổi và Mắt hột.. Ba giai đoạn này là thời kỳ hoạt tính của bệnh mắt hột.. Nếu không có biến chứng, bệnh mắt hột có thể khỏi tự nhiên, để lại...

MỘNG THỊT (Pterygium - Ptérygion)

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH MẮT MỘNG – MỘNG THỊT. Mộng thịt là 1 chứng bệnh đặc biệt biểu hiện ở mắt bằng sự xuất hiện 1 màng đục hình tam giác mà đỉnh hướng về trung tâm của tròng đen, đáy ở trên kết mạc nhãn cầu, gọi là chân mộng. Trên mộng thịt có thể có ít nhiều mạch...

MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie)

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH MẤT TIẾNG. Trạng thái âm thanh không phát ra được như bình thường.. Mất tiếng cũng gọi là ‘Hầu Âm’ (Thất Âm). Tuỳ mức độ có thể là khàn giọng hoặc mất tiếng hẳn (nói không ra tiếng).. Mất tiếng thường do bệnh ngoại cảm nhưng cũng có thể là bệnh nội thương do tạng phủ...

TỔNG QUAN MỀ ĐAY

tailieu.vn

Trước đây nhiều nhà nghiên cứu cho rằng mề đay là một loại bệnh dinh dưỡng, nhưng từ khi Vidal chú trọng đến hiện tượng quá cảm ứng gây nên mề đay và nhất là sau khi tìm ra thuốc tổng hợp kháng Histamin trị khỏi nhiều trường hợp mề đay thì mề đay lại được liệt vào loại các...