« Home « Chủ đề Danh nhân văn hóa

Chủ đề : Danh nhân văn hóa


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "Danh nhân văn hóa"

Tài liệu họcTư tưởng HCM

tailieu.vn

Nhân dân Việt Nam và loài người trên thế giới biết đến Danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh không chỉ với tư cách là người sáng tạo ra các công trình văn hoá kiệt xuất, hay với tư cách là nhà lãnh đạo có nhiều công lao thúc đẩy sự phát triển văn hóa dân tộc mà nhân dân...

“Báo cáo chuyến đi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh”

tailieu.vn

BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THAM QUAN. BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH. “Cảm nghĩ về Hồ Chủ Tịch”. PHẦN 1 : TÓM TẮT TIỂU SỬ HỒ CHÍ MINH PHẦN 2 : LỊCH SỬ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH PHẦN 3 : CẢM NGHĨ VỀ HỒ CHỦ TỊCH. Mục tiêu chính của cuốn “Báo cáo chuyến đi tham quan bảo tàng Hồ...

Danh nhân đất Việt

tailieu.vn

LYÂ NHÍN TÖNG - ĂÙƠT NÏÌN MOÂNG XÍY NÏÌN GIAÂO DUƠC ĂAƠI HOƠC VIÏƠT NAM. BÖỊ CAÂI ĂAƠI VÛÚNG PHUĐNG HÛNG. LÏ ĂAƠI HAĐNH. Öng töí ăúđi thûâ nhíịt di cû vađo Quaêng Nam, thúđi gian ăíìu úê lađng Ăöng Bađn, sau möơt tríơn luơt lúân ặa gia ằnh ắnh cû úê lađng Xuín Ăađi. Thaâng 9 nùm Giaâp Tyâ...

Các Danh nhân y học - Giáo sư, Bác sĩ Đặng Vǎn Ngữ

tailieu.vn

Giáo sư, Bác sĩ Đặng Vǎn Ngữ. Ngay từ khi còn học trung học, ông đã yêu thích công tác nghiên cứu khoa học. Ông đã học và nghiên cứu về nấm, men gây bệnh, về lao và hủi tại Trường Đại học Tokyo. Các nǎm ông nghiên cứu về vi trùng học và huyết thanh học tại Quân y...

Các Danh nhân y học - GS. Tôn Thất Tùng

tailieu.vn

Tôn Thất Tùng. Tôn Thất Tùng cũng để lại dấu ấn không thể phai mờ trong tâm trí nhân dân cũng như toàn thể ngành y tế Việt Nam.. Ông đã sớm say mê nghiên cứu khoa học y học, với mong muốn đưa nền y học Việt Nam sánh ngang với các nước trên thế giới.. Cuộc đời ông...

Các Danh nhân y học - Giáo sư Hồ Đắc Di

tailieu.vn

Các Danh nhân y học Giáo sư Hồ Đắc Di. Giáo sư Hồ Đắc Di, sinh nǎm 1900, đại biểu Quốc hội từ khóa 2 đến khóa 5, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội các khoá 2,3,4, Hiệu trưởng Trường đại học Y Hà Nội, Tổng giám đốc Đại học vụ Việt Nam, Giám đốc Vụ Đại học...

Các Danh nhân y học - Bác sỹ Phạm Ngọc Thạch

tailieu.vn

Các Danh nhân y học Bác sỹ Phạm Ngọc Thạch. Bác sĩ Phạm ngọc Thạch sinh ngày 7 tháng 5 nǎm 1909, học Đại học Y Hà Nội từ nǎm 1928, tốt nghiệp bác sĩ ở Paris nǎm 1934.. Từ tháng 3 nǎm 1945, là một thủ lĩnh của tổ chức Thanh niên Tiền phong, tham gia cướp chính quyền...

Các Danh nhân y học - Tuệ Tĩnh

tailieu.vn

Các Danh nhân y học Tuệ Tĩnh. Tuệ Tĩnh chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh, đi tu lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh (cũng gọi là Huệ Tĩnh. Đến 22 tuổi, ông đi thi hương trúng bảng, nhưng vẫn ở chùa đi tu lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Về y học ông đã soạn các sách Dược tính chỉ...

Các Danh nhân y học - Lê Hữu Trác (1720 - 1791)

tailieu.vn

Các Danh nhân y học Lê Hữu Trác. Lê Hữu Trác hiệu là Hỉa Thượng Lãn Ông, quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào (nay là huyện Mỹ Vǎn, tỉnh Hải Hưng. ông là nhà y học có học vấn uyên bác, nhà dược học nổi tiến, nhà thơ, nhà vǎn xuất sắc, nhà tư tưởng tiến bộ, thấm...

Các Danh nhân y học - Alexandre Yersin (1863-1943)

tailieu.vn

Các Danh nhân y học Alexandre Yersin. Alexandre Yersin, tên đầy đủ Alexandre-émile-John Yersin, còn được gọi là Alexandre-John-émile Yersin, sinh nǎm 1863 ở Vaud - Morges, Thụy Sỹ. Nǎm 1882 ông nhận bằng tú tài vǎn khoa, và nǎm 1988, sau khi tốt nghiệp trường y Paris, ông đã chính thức nhập quốc tịch Pháp. Cũng trong thời gian...

Nhà cải cách Hồ Quý Ly

tailieu.vn

Nhà cải cách Hồ Quý Ly. Ô ng có hai người cô đều được vua Trần Minh Tông lấy làm cung phi và đều trở thành mẹ nhà vua Trần, do đó ông sớm được đưa vào triều đình.. Ban đầu, vua Trần Dụ Tông cho ông làm Trưởng cục Chi hậu (1371), đến vua Trần Nghệ Tông đưa lên...

Nhà sử học Phan Phu Tiên

tailieu.vn

Nhà sử học Phan Phu Tiên. P han Phu Tiên người làng Vẽ (Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, ngoại. Tại khoa thi cuối cùng của nhà Trần tổ chức ở Thăng Long vào năm Bính Tý, niên hiệu Quang Thái thứ 9 đời Trần Thuận Tông (1396), ông đã đỗ Thái học sinh.. Ông là nhà sử học, nhà nghiên...

Tuệ Tĩnh

tailieu.vn

Tuệ Tĩnh. này không đưa thêm bằng chứng gì mới thì truyền thuyết địa phương và những công trình nghiên cứu chuyên môn khác cho phép khẳng định Tuệ Tĩnh là một nhân vật đời Trần. Năm 22 tuổi, ông đậu Thái học sinh dưới triều vua Trần Dụ Tông, nhưng không ra làm quan mà ở lại chùa đi...

Nhà thơ Lý Tử Tấn

tailieu.vn

Nhà thơ Lý Tử Tấn. L ý Tử Tấn (sau đổi là Nguyễn Tử Tấn) hiệu Chuyết Am, sinh năm. Sau khi Lê Lợi khởi nghĩa chống Minh, Lý Tử Tấn đã theo Lê Lợi và được giao giữ chức Văn cáo, tức là làm nhiệm vụ thảo công văn, giấy tờ, thư tín.... Cuộc kháng chiến chống Minh kết...

Nguyễn Trãi

tailieu.vn

Nguyễn Trãi. Năm Nguyễn Trãi lên 5 tuổi, mẹ ông mất. Nguyễn Trãi ra thi, ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) năm ông 20 tuổi. Nghe tin cha bị bắt, Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn Phi Hùng khóc theo lên tận cửa Nam Quan với ý định sang bên kia biên giới để hầu hạ cha già trong...

Lê Thái Tổ

tailieu.vn

Năm Lê Lợi 21 tuổi cũng là năm nhà Minh đem 80 vạn quân sang xâm lược nước Việt. Trước cảnh đất nước bị kẻ thù giày xéo, tàn phá, Lê Lợi đã nung nấu một quyết tâm đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi.. Đầu năm 1416, tại núi rừng Lam Sơn trên đất Thanh Hóa, Lê Lợi cùng...

Nguyễn Bỉnh Khiêm

tailieu.vn

Nguyễn Bỉnh Khiêm. N guyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491, mất năm 1585, người làng. Sinh trưởng trong một gia đình vọng tộc (cháu ngoại quan thượng thư Nhữ Văn Lan) có học vấn, cả hai thân mẫu đều là những người có văn tài học hạnh nên Nguyễn Bỉnh Khiêm từ sớm đã hấp thụ truyền thống gia giáo...

Ngô Sĩ Liên

tailieu.vn

Ngô Sĩ Liên. N gô Sĩ Liên người làng Chúc Lý, huyện Chương Đức (nay thuộc. Là sử thần đời Lê, ông đã góp phần công sức chủ yếu trong việc soạn thảo Đại Việt sử ký toàn thư - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam được khắc in vào cuối thế kỷ 17 và còn lại nguyên...

Lê Thánh Tông

tailieu.vn

Lê Thánh Tông. T ên tuổi và sự nghiệp Lê Thánh Tông gắn chặt với một giai đoạn cường thịnh của Việt Nam ở nửa sau thế kỷ 15.. Lê Thánh Tông tên là Tư Thành, hiệu Thiên Nam động chủ, con thứ tư Lê Thái Tông, mẹ là Ngô Thị Ngọc Dao. Lê Thánh Tông lên làm vua năm...

Tìm hiểu về Lê Hữu Trác

tailieu.vn

Lê Hữu Trác. L ê Hữu Trác hiệu là Hải Thượng Lãn ông. Lê Hữu Trác là con thứ bảy của Lê Hữu Mưu và bà Bùi Thị Thưởng.. Cha Lê Hữu Trác đỗ đệ tam giáp tiến sĩ làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức ngự sử, tước bá, khi mất được truy tặng...